Phân Tích Nước Sông ĐBSCL

 

Chúng tôi nhận được một mẫu nước đă được lấy trên ḍng sông Hậu gần Cần thơ ngày 12/11/03. Ngay sau đó mẫu nầy đă được chuyển sang Hoa kỳ và được gữi đi phân tích ở một pḥng thí nghiệm phân tích môi trường certified đúng với quy định của EPA Hoa kỳ.

 

Các yếu tố sau đây đă được phân tích: pH, Tổng lượng chất rắn lơ lững (TSS), Nhu cầu oxy hóa học (COD), Tổng lượng chất hữu cơ (TOC), Các Ions, Hoá chất trừ sâu rầy, diệt cỏ dại, PCBs (Pesticides, Herbicides, PCBs), và kim loaị gồm Tổng lượng kim loại  (có ly trích acid), và Arsenic hoà tan (không ly trích).

 

Sau đây là kết quả phân tích, phương pháp EPA xử dụng, cùng với các dụng cụ tương ứng để đo đạc.

 

Sample: Hau Giang/CanTho

           

Kết quả     Units          Detection     Method      Prepared       Analyzed

 

pH                                7,55                              0.01          150.1                  Joe            24/11/03

TSS                              96.0          mg/L             0.1          160.2                  Joe           26/11/03

COD                               0.6          mg/L             0.5           410.1                  Joe           25/11/03

TOC                               7,4           mg/L             0.5          415.1                  Alan          02/12/03

Ions:  Cl-                       11,0           mg/L            1.0           300.0(IC)             Alan         24/11/03

          NO3-                     2,0                              1.0 

          SO4-                   16.3                              1.0

          Br-                       N/D                              1.0

          NO2-                    N/D                              1.0

          PO4-                    N/D                              1.0

Pesticides/PCBs

Alpha-BHC                   N/D       ug/L             1.0      8081/8082(GCMS)  Alan 08/12/03

Beta-BHC, Gamma-BHC, Delta-BHC, Heptachor, Aldrin, Endosulfan I, DDE, DDT, Diedrin, Endosulfan II, DDD, Methixychlor, Endrin Aldehyde, Chlordane, Toxaphene, PCB-1016, PCB-1221, PCB-1232, PCB-1242, PCB-1248, PCB-1254, PCB-1260: N/D

 

Metals: Total

                                        ug/L            1.0                      6020(ICPMS)               Joe                     24/11/03           

           

            Al                      897

            Mn                                        154

            As                      18

            Mo                                         40

            B                      226

            Na                                   11.230

            Ba                      26

            Ni                                             7

            Ca                     25.950

            P                                          189

            Cd                       1,0

            Pb                                           7,5

            Co                       1,0

            Sb                                         14

            Cr                        6,0

            Se                                         N/D

            Cu                      54

            Sn                                          3,5

            Fe                    2.893

            Zn                                        254

            K                      3.000

           As (Dissolved)                            2 ug/L   10/12/03

            Mg                    5.257

           Ag                                          1,5  ug/L

 

Nhận xét:

 

1-         Nh́n chung, mẫu nước được lấy ngay giữa mùa nước nổi (nước lớn) do đo có ḍng chảy mạnh. Độ pH kiềm (7,55) và lượng Chloride thấp (11 mg/L) chứng tỏ hiện tượng nhiễm mặn không xảy ra tại đây trong mùa nầy.

2-         Lượng COD (0,6 mg/L) và TOC (7,4 mg/L) cho thấy có sự hiện diện của các hợp chất hữu cơ với hàm lượng thấp. Điều nầy có thể được giải thích là do sự hiện diện của chất hữu cơ trong chất phế thải của vô số bè cá nằm răi rác từ Tân châu và Châu đốc đổ về. Chúng tôi không thể phân tích các hợp chất  hữu cơ (trên 300 chất) bằng phương pháp EPA 8260 và 8270 (GCMS) được v́ phương pháp bảo quản mẫu không đúng với tiêu chuẩn quy định.

3-         Lượng Nhu cầu oxy (DO) để đo sự hiện diện của oxy trong nước (điều kiện để cá tôm có thể sống được) cũng không thể đo đạc v́ mẫu nước đă vượt quá hạn cho phép phân tích (24 giờ).

4-         Lượng Phosphate (PO4 3-), Sulfate (SO4=), Nitrate (NO3-) hiện diện rất ít hay không được khám phá chứùng tỏ mẫu nước trên không bị nhiễm phân bón đến từ nông nghiệp.

5-         Hàm lượng thuốc sát trùng, trừ sâu rầy, DDT, PCBs&.. . ḥan ṭan không hiện diện nơi đây. (DDT đă được t́m thấy trong một mẫu nước giếng vào năm 2000 và có hàm lượng 0,11 ug/L, nghĩa là 110 ppt (phần ức 10 -12).

6-         Về kim loại: Nhôm (Al) 0,9 mg/L; Calcium (CA) 26; Sắt (Fe) 2,9; Magnesium (Mg) 5,3; Natrium (Na) 11,2; Kẽm (Zn) 0,25.. .Hàm lượng các kim loại trên cho thấy mức độ nhiễm mặn nhiễm phèn không quan trọng (trong mùa nầy).

7-         Tuy nhiên, lần đầu tiên, trong khi so sánh kết quả phân tích Arsenic (As) trong hai phương pháp: As ḥa tan (2 ug/L), và As tổng cộng (18 ug/L), chúng tôi từ đó có thể ước tính được hàm lượng của As hiện diện ở ĐBSCL:

·           Từ hàm lượng của phù sa đo đạc được là 96 mg/L (TSS), và lưu lượng sông Cửu long chảy xuyên qua ĐBSCL trung b́nh là 400 tỷ m3/năm, và phù sa sông Cửu long gồm sulfur sắt (FeS2) và As kết nối với FeS2 bằng kết nối chelating (As...FeS2) được tích tụ lại trong trầm tích của ĐBSCL, th́ ḍng sông nầy đă để lại 4,6 triệu tấn As hàng năm trên một diện tích 3,9 triệu hecta của đồng bằng (vùng Đồng tháp mười chiếm 700.000 hecta). Có thể đây là một con số ước tính rất quan trọng chưa được t́m thấy trong các tài liệu nghiên cứu để so sánh, ngay cả những nghiên cứu trên lưu vực sông Ganges, nơi xảy ra nạn nhiễm độc As trầm trọng gây nguy hại trên 40 triệu người dân Bangla Desh.

·           Từ kết quả của As ḥa tan và As tổng cộng, ta có thể suy ra được tỷ lệ hiện diện của phân tử (mole) As...FeS2 trong tổng số phân tử FeS2. Kết quả là trong 1.000 moles FeS2 chứa 0,2 mole As...FeS2 hay tỷ lệ As...FeS2/FeS2 là 1/5.000. Tỷ lệ nầy sẽ góp phần rấr quan trọng trong tương lai về phương pháp ước tính lượng As trong trầm tích của ĐBSCL.

 

Nên nhớ, trong các báo cáo và tham luận trong những năm 1999, 2000, 2001 chúng tôi đă nêu lên sự hiện diện của As trong nguồn nuớc giếng ở nhiều nơi ở ĐBSCL. Hàm lượng trung b́nh là từ 8 đến 11 ug/L, có nhiều nơi đạt đến 35 ug/L như ở B́nh đại( Bến tre) và G̣ công. Tuy hàm lượng tương đối c̣n nằm trong định mức an ṭan theo tiêu chuẩn của LHQ là 10 ug/L, nhưng đây là một chỉ dấu cho thấy As đăø bắt đầu xâm nhập vào nguồn nước ở ĐBSCL nầy.

 

Theo kinh nghiệm nghiên cứu vấn nạn nhiễm độc ở Bangla Desh, As hiện diện trong nguồn nuớc là do việc đào giếng để có nước sinh hoạt và tưới tiêu cho nông nghiệp. Và kết quả nghiên cứu đă chứng minh rằng, việc đào giếng là nguyên nhân chính phóng thích As ḥa tan vào nguồn nước. Trong khi đào giếng, các phân tử As...FeS2 (trong phù sa trầm tích) được tiếp xúc với oxy trong không khí và các phản ứng hóa học đă tạo ra Arsenite (AsO3-) và arseniate (AsO4-) ḥa tan trong nước.

 

Nên nhớ, LHQ qua chương tŕnh UNICEF đă tài trợ, giúp đở, và khuyến khích việc đào giếng cho cả nước Việt Nam từ cuối thập niên 80. Tính đến hôm nay, chỉ riêng ĐBSCL đă có trên 250.000 giếng đào. Sư hiện diện của những giếng đóng nầy ḥan ṭan phá vỡ tập tục từ ngàn xưa của nông dân ĐBSCL là quen dùng nước mặt và đánh phèn (khử phù sa) cho sinh hoạt. Thữ hỏi thảm trạng As trong tương lai có thể đổi lấy lượng gia tăng nông phẩm do nguồn nước tưới tiêu từ giếng đào?

 

Thêm một lần nữa, đây là một cảnh báo quan trọng để Việt Nam cần lưu ư hơn nữa trong việc ngăn chặn và đề pḥng nạn ô nhiễm As trong nguồn nước ờ ĐBSCL. Chúng tôi được biết, vào năm 2002, thủ tướng Việt Nam hiện tại, Phan Văn Khải đă ra chỉ thị cho Bộ Kế hoạch và Bộ Khoa học, Công nghệ & Môi trường đứng ra thành lập Uûy ban điều tra t́nh trạng ô nhiễm As ở ĐBSCL. Chúng tôi cũng hy vọng được chia xẻ các thông tin khoa học nầy, nếu có.

 

Như đă dẫn giải trong các bài tham luậm về As trước đây, cấu trúc địa chất của ĐBSCL có thể khiến cho nạn nhiễm độc As tiến hành nhanh hơn so với hiện tượng nhiễm độc ở Bangla Desh (khơang 20 năm sau khi có chương tŕnh đào giếng ṭan quốc). Thời gian sau 10 năm bị nhiễm độc As, bắt đầu có những vết đen trong ḷng bàn tay của nạn nhân. Đây là chỉ dấu đầu tiên báo hiệu hàm lượng As đă tích tụ nhiều trong cơ thể. Do đó, Việt Nam cần phải tiếp cận tích cực hơn nữa về vấn đề hệ trọng nầy để khỏi ảnh hưởng đến nhiều thế hệ về sau.

 

Đề nghị:

·           Cần chấm đứt ngay việc đào giếng ở ĐBSCL;

·           Giúp đở và khuyến khích nông dân xử dụng trở lại nguồn nước mặt, và lưu trử nước mưa để dùng trong mùa khô cho sinh hoạt ăn uống (vũ lượng ở ĐBSCL là 2.000 mm/năm);

·           Yêu cầu UNICEF phải chịu trách nhiệm và giúp đở nông dân ĐBSCL để chống lại nạn ô nhiễm As như họ đă làm cho Bangla Desh;

·           Và sau cùng, gữi chuyên viên tham dự Hôị nghị thế giới về As diễn ra hàng năm tại San Diego (Hoa kỳ) vào tháng sáu để theo dơi, rút kinh nghiệm trong việc giải quyến vấn nạn ô nhiễm Arsenic.

 

Mai Thanh Truyết

West Covina, 12/2003

 

Ghi chú: V́ lư do tế nhị của vấn đề và t́nh trạng cá nhân của tác giả, người viết chưa tiện công bố danh tánh người lấy mẫu và tên pḥng thí nghiệm phân tích môi trường certified (của EPA) thể theo đúng thủ tục của một baó cáo có tính cách khoa học.