Thành Viên WTO Mới Việt Nam:

Thách Thức Trong Công Nghệ Thông Tin

                                               

Phát biểu tại Hội Thảo do VAST tổ chức ngày 25/8/2007

tại Santa Ana College, CA

Dẫn  Nhập

 

Việt Nam hiện tại đang bước vào một tiến tŕnh chuyển tiếp hướng về nền kinh tế định hướng theo thị trường tự do và cố gắng khai thông cùng cải tiến các mối giao hảo trên trường quốc tế. Trong quá khứ, Việt Nam đă cố gắng để đạt được kết quả trở thành thành viên thứ 150 của Tổ chức Thương Măi Thế giới (WTO) vào ngày 11 tháng giêng năm 2007.

 

Việt Nam vẫn c̣n đang đứng bên lề của ḍng luân lưu công nghệ giữa những thành viên ở các quốc gia đă phát triển và cũng đang cố vươn ḿnh không những để thích ứng với những luật lệ và tiêu chuẩn của WTO mà c̣n phải đối mặt với nhiều thách thức về nhiều vấn đề của nền công nghệ thông tin trong quốc nội.

 

Liệu Việt Nam có thể trở thành “Con hổ Á châu” trong kỹ nghệ điện tóan giống như Ấn Độ đă được mệnh danh là “Con voi Châu Á”?

 

Trên thực tế, ngay sau được gia nhập vào WTO, Việt Nam đang nằm trong tiến tŕnh học hỏi để có thể múa may trong khu rừng công nghệ thông tin.

 

Các thách thức của Việt Nam có thể được khai triển trên nhiều hướng khác nhau, nhưng thách thức lớn nhứt vẫn là làm thế nào để giải quyết được những khoảng cách giữa người dân sống ở thành thị và nông thôn như: - Giáo dục, - Công ăn việc làm, - Sự phân phối nguồn kinh tế tư nhân cũng như giảm thiểu nguồn kinh tế quốc doanh.

 

 

Hiệp Ước Chuẩn Công Nghệ Thông Tin (HƯCNTT)

 

Lẽ dĩ nhiên, Việt Nam đă kư kết các hiệp ước đa phương về Công nghệ Thông tin (CNTT) trong đó thị trường miễn thuế đối với tất cả sản phẩm CNTT qua HƯCNTT.

Thêm nữa, Việt Nam chấp nhận quyền trao đổi thương măi với tất cả công ty đầu tư ngoại quốc với một vài biệt lệ. Đặc biệt hơn nữa, Hiệp Ước Trao Đổi Song Phương (Bilateral Trade Agreement – BTA) với Hoa Kỳ đă bắt đầu làm nền móng để thúc đẩy sự thịnh vượng của Việt Nam trong tương lai, nhưng cũng là những bước buộc Việt Nam phải bảo đảm mối giao hảo  trong sáng, đặc biệt là quyền bảo vệ sản phẩm trí tuệ.

 

Luật miễn thuế được diễn dịch như những nguồn lợi và mang đến cho Việt Nam những lợi thế đáng kể như nguồøn nhập cảng tự do với mức thuế quan đặc giảm từ từ và sẽ chấm dứt trong thời hạn từ năm 2010 đến 2014 tùy theo từng hạng mục (theo WTO-business-in-asia.com). Thêm nữa, Việt Nam c̣n có thêm nhiều lợi thế về sự trợ giúp tài chánh, quỷ chuyển lưu tiền tệ quốc tế, cập nhật hóa thông tin, sự hợp tác và đầu tư từ  các quốc gia đă phát triển như Hoa Kỳ, Canada, v.v.. . Thí dụ trong lănh vực CNTT, đă có dự án Việt Nam-Canada Information Technology (VCIT) trong năm năm với nguồn vốn 10 triệu Mỹ kim trong mục đính thành lập Chương tŕnh Quốc gia về CNTT (NPIT).

 

 

Kinh Tế Nhanh và Kinh Tế Chậm

 

Giống như tất cả các quốc gia được xếp vào loại Quốc gia Kém Mở mang (Less Developed Countries-LDC) như Columbia, Paraguay trong đó nền CNTT rất quan trọng trong việc thiết lập mối bang giao với thế giới bên ngoài, Việt Nam hiện tại cũng vấp phải những vần đề tương tự trong lănh vực CNTT.

 

Việt Nam, tệ hại hơn nữa, được kể là một quốc gia “chậm” trong lănh vực nầy trong đó, CNTT được xem như là một chuẩn mực để phân biệt quốc gia “chậm” và “nhanh” so với các quốc gia mệnh danh là Quốc gia Phát triển Cao – HDC).

 

Ở các quốc gia HDC, việc vân hành của vận tốc dữ liệu và thông tin quyết định sức mạnh và sự phồn thịnh của một quốc gia. Các dữ liệu và thông tin trên được xác định bằng qua vận tốc trao đổi trong các quyết định về đầu tư, những gợi ư mới, việc luân lưu nguồn vốn, hệ thống điện toán và viễn thông hiện đại, rẽ, và có lợi thế chưa hề có trước đây. Do đó, công nghệ điện toán “nhanh” chuyển dịch và tạo ra sức mạnh cũng như sự thịnh vượng cho quốc gia.

 

Theo Giáo sư Seymour Goodman, lá bài chủ chốt cho một quốc gia “nhanh” là một hệ thống viễn thông hàng đầu để có khả năng nhạy bén kết nối với thế giới bên ng̣ai. Ḍng luân lưu thông tin có thể được diễn dịch qua ḍng tiền tệ trong đầu tư cũng như mang lại cơ hội cho các ư kiền mới phát sinh ra sau đó.

 

 

Chính Sách Công Nghệ Thông Tin Quôc Gia của Việt Nam

 

Chính sách lần đầu tiên được khởi xướng do Bộ trưởng Đặng Hữu từ năm 1976 tới 1978 qua Ủy ban Chương tŕnh IT Quốc gia (NITSC). Sau đó, chương tŕnh nầy được Phan Đ́nh Diệu, Thứ trưởng, tiếp nối vào năm 1993; và sau cùng Thủ tướng Vơ Văn Kiệt thời bấy giờ công bố thành luật..

 

Có hai mục tiêu căn bản trong bộ luật nầy là: “Trước hết việc áp dụng các thành tựu tiên tiến của công nghệ thông tin để nâng cấp tất cả ngành xă hội-kinh tế của quốc gia. Sau đó, mục tiêu thứ hai là khai triển ngành trên để trở thành một bộ phận độc lập cho nến kinh tế: đó là kỹ nghệ IT.”

 

Từ suy nghĩ đó, kế hoạch công nghệ thông tin quốc gia h́nh thành hai mặt chủ đích: 1- Điện tóan hóa mọi ngành trong chính quyền, và 2- Công thức hóa khung chính sách và gợi ư mới để khuyến khích việc áp dụng công nghệ nầy trong các công ty tư nhân. Tuy nhiên, trên thực tế, liệu chính quyền Việt Nam có thể áp dụng khung pháp lư để xây dựng kỹ nghệ IT hay không? Liệu những nhà đầu tư ngoại quốc nhận thức được khả năng thu hồi đầu tư (Return on Investment-ROI) và gợi ư mới trong việc tài trợ các ngành trong lănh vực quốc doanh hay trong việc thực hiện cuộc chuyển hóa điện tóan nầy hay không?

 

Gần đây nhứt, Chính sách CNTT quốc gia đă được quốc hội phê chuẩn một lần nữa vào năm 2006 để tạo dựng một khung pháp lư cho các quốc doanh. Chính khung nầy thể hiện cung cách giải quyết những vần nạn như: việc hạn chế nguồn vốn quốc gia, cũng như sự thiếu vắng những cơ quan có khả năng tạo dựng các cơ cấu căn bản như tiêu chuẩn IT, viễn thông, phần cứng và phần mềm, nguồn nhân lực trong huấn luyện và giaó dục IT, và rốt ráo hơn nữa là quyền bảo vệ sở hữu trí tuệ. Đây mới chính là những thách thức và cũng là đám mây mù che phủ bầu trời IT của Việt Nam hiện tại.

 

 

Tiêu Chuẩn Công Nghệ Thông Tin

 

Tiêu chuẩn IT đối với Việt Nam là điều tối cần thiết và phải được chính phủ ḥan ṭan chấp thuận trên căn bản pháp lư từ trung ương đến chính quyền địa phương. Từ năm 1993, Tổng Cục Tiêu chuẩn Việt Nam đă làm một cố gắng kinh khủng để ấn hành văn bản đầu tiên về Tiêu chuẩn IT quốc gia và Microsoft Window 95 đă sản xuất ra thảo chương Việt Nam dựa theo tiêu chuẩn IT TCVN/JTC1/5712:1005 dưới danh mục trang 1258.

 

Lănh vực tiêu chuẩn mang mẫu mă riêng tạo ra một gợi ư vũng chắc v́ đây là nền pháp lư cho tất cả đặc tính cho hệ thống ngôn ngữ quốc gia chung dùng để thống nhứt trong diễn đạt điện tóan.

 

Hệ thống thống nhứt là chữ Quốc ngữ không thể diễn đạt trong 8-kư hiệu (UTF-8), do đó, có nhiều hệ thống mẫu mă khác nhau đă đă xuất hiện để diễn đạt tiếng Việt như Unicode, VPS, VNI, v.v..

 

Sự cố gắng trong việc thiết lập tiêu chuẩn IT cho Việt Nam tuy nhiên vẫn là sáng kiến của chính quyền và vẫn c̣n nằm trong sự kiểm soát của nhà nước. Điều nầy cần phải được bàn cải để tư nhân và người tiêu dùng có thể tham gia vào ngơ hầu ḥan chỉnh tiêu chuẩn cho thích hợp với điều kiện Việt Nam dưới nhiều góc độ khác nhau, chứ không c̣n là độc quyền của nhà nước như tiêu chuẩn IEEE qua hệ thống SPA system có thể giúp cho tiến tŕnh thiết lập tiêu chuan cho Việt Nam hữu hiệu hơn.

 

Thêm nữa, sự cố gắng thiết lập tiêu chuẩn IT cần phải được ḥan thiện hơn nữa ngơ hầu tạo ra sự tin tưởng và kính trọng trong việc bảo vệ người tiêu dùng và tăng thêm uy thế của chính phủ.

 

Tại Việt Nam, Chính sách Quốc gia đă được kư vào năm 1993, và gần đây đă được Quốc hội Việt Nam chuẩn y năm 2006. Theo Ông Trần Đức Lai, Thứ trưởng Bộ Bưu điện và Viễn thông, sau 61 năm, đây là mốc thời gian đầu tiên cho Việt Nam có được một khung pháp lư về CNTT nầy.

 

Tuy nhiên, Việt Nam trong việc thực hiện vẫn vấp phải vấn đề tổ chức và nguồn tài chính không hợp lư. Những thách thức cốt lơi như: - Hệ thống trao đổi liên quốc gia, - Kỹ nghệ nhu liệu và cương liệu, - Việc cập nhật hóa và huấn luyện chuyên viện kỹ thuật, giaó sư, và kỹ thuật viên, - Việt tôn trọng tuyệt đối Quyền sở hửu trí tuệ. Đó là các yêu cầu căn bản để có được một hệ thống hạ từng cơ sở vững mạnh trong việc thúc đẩy CNTT.

 

Đối với Việt Nam hiện tại, chính quyền chỉ có hệ thống CNTT sơ đẳng áp dụng trong các tổ chức của chính phủ, ngay cả trong quân đội, CNTT vẫn c̣n trong t́nh trạng sơ khai. Trong lănh vực tư nhân, chỉ có một phần nhỏ cơ sở như ngành hàng không quốc tế, ngân hàng, khách sạn, và kỹ nghệ dầu hỏa mới được lập đặt hệ thống điện toán tương đối có thể đáp ứng được nhu cầu đ̣i hỏi cho từng dịch vụ.

 

 

Ngành Viễn Thông

 

Việt Nam có thể được xem như là một quốc gia phát triển nhanh đến 35% trong quư 4 năm 2006, nhưng các vùng sâu vùng xa và nông thôn vẫn tiếp tục chịu cảnh tụt hậu và hầu như không hề có hệ thống điện thoại cố định. Việt Nam có 25,5 triệu điện thoại, trên 4 triệu khách đăng kư điện toán vào năm 2006, và cũng trong năm nầy, có đến 10 triệu đăng kư điện thoại mới, tăng 188% so với năm trước đó (tài liệu VietNam Net Bridge on 29/12/2006). Dịch vụ internet trở thành thông dụng trong quần chúng với trên 15 triệu người xử dụng theo vào thống kê tháng 5, 2007 chiếm 18,5% tổng dân số Việt Nam. Dịch vụ nầy được Trung tâm Thông tin Điện toán Việt Nam (Việt NamNIC) quản lư khởi đầu từ năm 1998 với trên dưới 10,000 người xử dụng trong thời gian nầy. Cũng trong khoảng thời gian trên, chính phủ Việt Nam đă khai triển các bộ luật ṭan cầu (cyber laws) trong đó có ghi nhận nhiều điều cần thiết và quan trọng trong việc truy cập internet để truy t́m thông tin trên mạng hầu ngăn chặn thông tin có thể làm nguy hại đến an ninh quốc gia. Cung cách kiểm duyệt trong thông tin và truyền thanh  là hai vấn nạn chính làm tŕ trệ tiến tŕnh hội nhập của Việt Nam vạ Mạng lưới ṭan cầu (World Wide Web) đến năm 1996.

 

Trong lănh vực quân đội, Cty Việt Nam Military Telecom đă cung cấp VoID, diện thoaị di động và dịch vụ mạng lưới điện tóan đến Cambodia. Từ tháng 11, 2006, Cty Multimedia Corporation cũng đă cung cấp dịch vụ truyền h́nh kỹ thuật số di động.

 

Với sự trợ giúp của nhà đầu tư ngoại quốc như Intel, USAID, VDC (Việt Nam Data Communication Company), một thành viên của Việt Nam Post and Telecom Group (Việt NamPT) đă thành công và lấp đặt hệ thống nền WIMAX ở Lao Cai và vùng phụ cận trực tiếp vào mạng lưới điện tóan và tiếng nói qua IP (VoIP) xuyên qua dây cáp quang. Qua dịch vụ nầy, Việt Nam được xếp vào đầu bảng trong 10 quốc gia có dịch vụ CNTT tăng trưởng nhanh nhứt ở qúy 4, 2006.

 

Theo kết ước của WTO trong lănh vực viễn thông, nguồn vốn đóng góp cho những cơ sở không cố định như dịch vụ điện thoại, dịch vụ chuyển dịch thông tin, dịch vụ máy fax v.v….. . không được quá 51% vốn chính thức.

 

Đối với những dịch vụ cần thiết lập cơ sở cố định, việc phối hợp đầu tư trong và ngoài nước trong lănh vực CNTT cũng được cho phép, nhưng nguồn vốn ngoại quốc không được quá 49%.

 

Việt Nam hiện có tám hệ thống cáp quang đặt dưới đáy biển, trong đó một hệ thống đang bị đánh cắp hàng ngàn tấn do dân đánh cá để đi bán đồng (copper). Hệ thống bị đánh cắp gồm 11Km của đọan cáp quang nối liền Việt Nam và Thái Lan. Sự mất mát nầy khiến cho Việt Nam phải lệ thuốc vạ hệ thống cáp quang 10Gb/s để nối mạng với Trung Quốc, Hong Kong và Singapore. Nếu chính phủ Việt Nam tiếp tục hy vọng đóng vai tṛ chính trong cuộc chơi viễn thông, họ khó có khả năng hiện diện thường trực trong thị trường IT hấp dẫn đối với những nhà đầu tư ngoại quốc.   

 

Tóm lại, sự giới hạn của giới chủ nhân nội địa cũng như sự lung túng trong trong việc bảo vệ và tùy thuộc vào hệ thống cáp quang là hai cản ngại lớn nhứt trong việc thiếp lập hạ tầng cơ sở cho công nghệ viễn thông Việt Nam.

 

 

Hệ thống cương liệu

 

Việc xử dụng mạng lưới điện tóan ngày hôm nay đă trở thành phổ cập trong quần chúng trên thế giới cũng như ở Việt Nam, tuy nhiên, việc làm chủ một maư diện toán cá nhân, điện thoại hay máy fax vẫn được xem là thời thượng ở xứ nầy, v́ hệ thống nối mạng, viễn thông, và dịch vụ cao tốc trong nối kết vẫn c̣n nằm trong t́nh trạng phôi thai và không hiệu quả.

 

Việt Nam không thể nào vươn lên hệ thống nối mạng cao tốc số trừ khi có được hệ thống điện thoại tối tân, đáng tin cậy được thiếp lập và kết nối với 64 tỉnh trên ṭan quốc. Thêm nữa cũng cần phải có thêm máy điện toán cá nhân, thêm modem hiện đại và hệ thống nhu liệu phổ cập cho dân chúng xử dụng.

 

Năm 1998, Cty General Pacific được h́nh thành dưới danh nghiă hớp tác hai chiếu giữa Bộ Công nghệ Nặng của Việt Nam và một Cty Pháp trong việc ráp nối hệ thống điện toán cá nhân mẩu 286. Nhưng Cty nầy đă bị giải thể vào năm 1991 và đă biến thành Cty hàng đầu Bull để nâng cấp và thành lập cơ sở ráp nối hệ thống điện toán cá nhân mẩu 386 và 486.

 

Công ty Intel đang có dự án xây dựng các chip ở Sá G̣n từ năm 2007, nhưng vấn đề hôi lộ trở thành phổ thông cho nên Phó chủ tịch Brian Krzanich phải kư một kết ước với cơ quan SHTP Việt Nam về đaọ đức thương maị vào ngaỳ 10 tháng 10, 2006 trong đó ngăn cấm tất cả dịch vụ hối lộ và tham những dưới mọi h́nh thức trong hợp đồng trên.

 

 

Hệ Thống Nhu Liệu

 

Trong việt phát triển nhu liệu, Việt Nam hầu như không có hệ thống phát triển áp dụng nhu liệu trong lănh vực xă hội-kinh tế trong nước mà chỉ chú trọng vào việc áp dụng nhu liệu trong dịch vụ văn pḥng của chính quyền mà thôi.

 

Mỗi Bộ có một số chuyên viên riêng rẽ với những ư kiến đặc thù áp dụng riêng cho cơ sở thay v́ t́m một phương hướng áp dụng chung  kết nối ṭan thể quốc gia. Chính đây la một trở ngại lớn làm khó khăn cho người xử dụng trong hạ tầng cơ sở ở liên Bộ.

 

Một thí dụ cụ thể là hiện tại Việt Nam có 2.500 hảng xưởng có giấy phép hành nghề trong dịch vụ nhu liệu với 8.000 nhân viện và 20 cơ xưởng ráp nối máy điện toán cá  nhân  theo lới công bố của Ông Nguyễn Thanh B́nh, Chủ tịch Cty Phát triển IT và xây dựng dũ liệu.

 

Do đó, điều khiếm khuyết chính yếu của Việt Nam là sư thiếu vắng nguồn vốn đầu tư cho ngành nhu liệu cho nhu cầu địa phương và hệ thống chuẩn cho tiếng Việt trong điện tóan.   Hiện tại, Microsoft cung cấp hệ thống Unicode cho chuẩn tiếng Việt nhưng Việt Nam không chịu áp dụng chuẩn nầy trên ṭan quốc  mà vẫn c̣n áp dụng nhiều chuẩn riêng rẽ tạo nên một t́nh trạng phức tạp trong việc cải chuyển các chuẩn chữ khác nhau.

 

Từ các nhận định trên, Việt Nam đối mặt với ṿng lẩn quẩn giống như hầu hết các quốc gia chậm phát triển khác v́ giá cả và nhu liệu chuẩn c̣n nằm ngoài tầm tay của tuyệt đại đa số người tiêu dùng. Do đó, hiện tượng đáng buồn là việc đánh cắp nhu liệu và việc không tuân thủ quyền sở hữu trí tuệ đă xảy ra thường xuyên ở Việt Nam. Và đây cũng chính là một cản ngaị lớn cho uy tín của Việt Nam trên trường quốc tế.

 

Thêm nữa, bên cạnh giá thành cao, hệ thống nhu liệu luôn có khuynh hướng tăng trưởng và thay đổi nhanh, đ̣i hỏi việc cải tiến hệ thống cương liệu để đáp ứng nhu cầu thay đổi nầy. Do đó Việt Nam khó có khả năng đáp ứng được như cầu nâng cấp và đầu tư cho hệ thống nhu liệu cũ vốn đă lỗi thời trước tiến tŕnh thay đổi quá nhanh trên thế giới.

 

Huấn Luyện Kỹ Thuật

 

Việc giáo dục và huấn luyện IT cần phải được cân bằng với tất cả bộ phận trong hạ tầng cơ sở của đất nước. Qua quá tŕnh lịch sử giáo dục Việt Nam, hầu hết các giáo sư Việt Nam đều được huấn luyện ở những đại học Âu châu, do đó có ít nhiều ảnh hưởng theo hệ phái Âu châu, nhứt là trong lănh vực toán học. Các nguồn tài nguyên tương tự cần phải được khám phá thêm nữa để có thể hấp thụ thêm các nền giaó dục thực tiển khác trên thế giới cho tầng lớp chuyên gia ở Việt Nam. Từ đó, lớp chuyên gia nầy có thể tập trung đóng góp và tạo nên một tầng lớp ưu tú mới để thực hiện việc áp dụng IT và huấn luyện nhân sự cho Việt Nam.

 

Việt Nam dự tính đào tạo 20.000 chuyên viên IT cho đến năm 2010, trong đó phân nửa là thảo tŕnh viên (programmer) và một phần tư là chuyên viên phân tích điện tóan (system analyst). Trong hiện tại, thị trường đặt áp lực lên việc đào tạo số lượng trên qua các đaị học tư lập để cung cấp cơ hội học hỏi kỹ thuật cho sinh viện so với đại học công lập. Đó là Đại học Lotus và Van Lang. Đây là hai đại học hai năm đă được bảo trợ qua một số công ty ngoại quốc và Việt Nam.

 

APTECH và Softech là hai trung tâm huấn luyện kỹ thuật đă đào tạo khoảng 5.000 cán sự trong ngành thảo chương (programming), quản lư mạng lưới (network management), và lưu trử dữ kiện (database)  cho chương tŕnh tiếng Việt và một chương tŕnh tiếng Anh cho ePIT.

 

Tóm laị, sự thiếu vắng chương tŕnh giảng dạy IT ở đại học, sự khiếm khuyết máy điện toán trong xử dụng và huấn luyện kỹ thuật cho công nhân viên chức, sinh viên, học sinh đệ nhị cấp, các trường huấn nghệ và nhứt là sự thiếu hụt giaó sư diễn giảng vẫn c̣n là vần nạn căn bản cho sự tiến bộ của công nghệ thông tin ở Việt Nam.

 

 

Việc Bảo Vệ Sản Phẩm Trí Tuệ

 

Hiện tại ở Việt Nam, chi phí dành cho một máy điện toán và các nhu liệu cần thiết cho cá nhân hay văn pḥng dịch vụ vẫn c̣n nằm ng̣ai tầm tay của người dân trung lưu hay các dịch vụ nhỏ. Hệ lụy từ t́nh trạng trên đưa đến tê trạng vi phạm luật bản quyền qua việc sao chép các nhu liệu trên. Điều nầy đă xảy ra ở hầu hết các quốc gia đang phát triển và tạo ra một loại văn hóa sao chép bản quyền. Vô h́nh chung tệ trạng nầy cũng được nhà cầm quyền chẳng những không lưu tâm đến mà lại gián tiếp cổ súy, xảy ra ngay trong hầu hết những cơ quan nhà nước. Điều nầy đă làm chùn chân các nhà đầu tư ngoại quốc cùng thị trường chứng khóan. Thêm nữa, Hiệp ước Thương măi Song phương (BTA) giữa Hoa Kỳ và Việt Nam, cùng thoả ước Bảo vệ tác quyền và sản phẩm trí tuệ (TRIPS) giữa Việt Nam và WTO  cũng đă bị vi phạm trầm trọng.

 

Đề Nghị

 

Kết quả thực tiển của việc gia nhập vạ WTO là Việt Nam đă mang lại hai thắng lợi to lớn là việc hội nhập vào hệ thống tài chính thế giới và tiếp thu được một nền công nghệ tiên triến. Từ đó, Việt Nam cần phải huy động nguồn vốn quốc gia, từ các tổ chức quốc tế, và tổ chức đầu tư tư nhân để thúc đẩy nền công nghệ thông tin trong những dịch vụ căn bản sau đây:

 

-               H́nh thành một khung chuẩn quốc gia về IT để thống nhứt ngôn ngữ điện tóan, thủ tục và tiêu chuẩn kỹ thuật;

-               Khai triển hạ tầng cơ sở IT cho hệ thống luân lưu (nerworking), điện thoại cố định, và các vệ tinh để tránh t́nh trạng lệ thuộc vào các quốc gia bạn;

-               Tạo dựng một hệ thống chuẩn mực về nhu liệu  để thỏa mản nhu cầu trong nước cho trung ương và địa phương;

-               Khai triển các nhu liệu áp dụng cho việc giảng dạy và huấn luyện kỹ thuật cùng việc áp dụng trong nông nghiệp;

-               Vận động và cổ súy việc áp dụng máy điện toán trong các bộ, cơ quan nhà nước và địa phương;

-               Cung cấp thông tin cập nhựt về huấn luyện cho giáo sư, giáo viên, sinh viên, nhân viên các trường huấn nghệ, và công nhân viên chức nhà nước;

-               Tạo dựng cơ hợi thăng tiến cho nhân tài hay đ̣an thể trong công nghệ thông tin;

-               Gởi nhân viên, giaó sư, sinh viên giỏi ra nước ngoài tu nghiệp;

-               Khuyến khích chuyên viên Việt Nam và ngoại quốc ở hải ngoại, cùng các công ty quốc tế đầu tư cho dịch vụ IT và huấn luyện chuyên môn;

-               Hợp tác quốc tế trong nghiên cứu và phát triển IT;

-               Tạo dựng một khung chính sách để giản dị hóa thủ tục thông tin và giao lưu với các quốc gia đă phát triển;

-               Khai triển dịch vụ mẫu để cung cấp dịch vụ cho cộng đồng;

-               Thực thi cứng rắn quyền sở hữu trí tuệ và khuyến khích sự lưu tâm trong quần chúng về việc bảo vệ tác quyền nhu liệu.

-               Tăng cường sự đảm bảo và sự nhạy bén trong thương trường quốc tế của nhà cầm quyền Việt Nam.

 

Kết Luận

 

Tóm lại, Việt Nam cần phải thay đổi một số chính sách quốc gia chính yếu trong nhiều lănh vực nhằm mục đích đẩy mạnh:

 

-               Tự do hóa thương măi để cho các công ty Việt Nam có khả năng tăng trưởng và cạnh tranh trong khi tiếp cận với thị trường kỹ nghệ trong nước và quốc tế ngơ hầu tiếp thu thêm thị trường mới cho công nghệ thông tin;

-               Các luật lệ và quy định cần phải thông thoáng và xuyên suốt;

-               Thủ tục hành chánh cần phải giản dị hoá, xoá bỏ hẳn thủ tục “xin-cho” của chính quyền trung ương và địa phương để thúc đẩy tiến tŕnh hội nhập nhanh hơn;

-               Đẩy mạnh công cuộc tư nhân hoá để tạo dựng thêm công ăn việc làm cho ngựi dân cũng như giảm thiểu giá thành và phục vụ khách hàng hữu hiệu hơn;

-               Quan trong nhứt là công cuộc cách mạng IT có thể thu hẹp lại hố ngăn cách giữa hai tầng lớp dân chúng thành thị và nông thôn.

 

Việt Nam sẽ trở thành Cọp Á Châu về công nghệ thông tin nếu chính quyền Việt Nam ghi nhận những thách thức và đề nghị đă nêu trên đây trong công cuộc canh tân kinh tế quốc gia. Dân tộc Việt Nam có truyền thống quyết tâm học hỏi qua biết bao nhiêu bằng cớ hiển nhiên của sinh viên Việt Nam trong các cuộc tranh tài về học thuật quốc tế, cũng như đă chứng minh được sự thông minh và lưu tâm trong lănh vực điện tóan.

 

Thêm nữa, Việt Nam có nhiều khả năng cho việc tăng trưởng ngành IT với giá thành thấp song hành với những thuận lợi qua việc gia nhập vào Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á châu (ASEAN), sự b́nh thường hóa Mỹ-Việt từ tháng 7, 1995, và nhứt là sự hiện diện của khối 3 triệu người Việt sống răi rác khắp nơi trên thế giới.  Trong số vừa kể trên, có trên 300.000 chuyên viên, khoa học gia đủ mọi ngành nghề, có đầy đủ kiến thức trong mọi lănh vực hầu có thể vực dậy nền kinh tế hiện tại của Việt Nam.

 

Muốn thực hiện những lợi điểm vừa kể trên, việc làm căn bản và thiết thực nhứt của Việt Nam là phải thay đổi ḥan ṭan cung cách quản lư không hiệu quả hiện tại cùng xoá bỏ suy nghĩ lấy chủ thuyết Mac Lê nin làm chuẩn đạo. Có được như vậy, mới hy vọng Việt Nam sẽ trở thành Cọp Á Châu của vùng Đông Nam Á vậy.

 

Ngọc Điệp

VAST – 8, 2006