Việt Nam: Sau Ngưỡng Cửa WTO

            Bài phát biểu cho Hội thảo VAST

            ngày 25/8/2007 tại Santa Ana College

 

 

Abstract:  Six months after becoming a member of WTO, VietNam now has to be more realistic in terms of its ideals of economic renovation.

 

Starting as a poor country enduring years of war, and suffering over ten years of mismanaged economical reform, VietNam is now on tract of to renovate its development. It faces enormous challenges in its dealing with the ways of World Trade Organization-WTO in general and also with a number of WTO existing members.

 

In addition, as VietNam enters the world stage, the global community quickly comes to expect a lot more from the country’s traditionally opaque and rigid minded leaders.

 

This speech focuses on major issues as well as challenges which VietNam needs to resolve promptly: 1- The state of state-owned enterprises, 2- Monetary and banking system, 3- Local and foreign investments, 4- Administration reform, 5-The need of labor power and technologists, 6- capabilities of maritime transportation, 7- The up haul of countrywide communication system, 8- Last but not least, the psychology and response of its the people vis-a-vis globalization.       

 

In other words, VietNam’s success as a member of WTO depends on its ability to adapt and respond to the challenges listed above. Vietnamese politics and policies business ought to be critically reviewed and changed in order to face this exciting but difficult new situation.

 

Finally, the following ideas are suggestions to help VietNam fulfill its role within the global community:

 

·         Complete abolishment of different forms of state subsidies;

·         Complete transformation of the current administration system;

·         Replacement of the concept of “free market with a socialist-oriented market mechanism” by the practice of economic openness;

·         Determination to reduce the gap between the classes by systematically fighting and ending corruption at all levels of public service.

 

Vào ngày 11 tháng 1 năm 2007, Việt Nam chính thức gia nhập vào Tổ chức Thương mại Thế giới tức World Trade Organization (WTO). Kể từ ngày nầy Việt Nam đă đi vào cuộc chơi chung toàn cầu.

 

Cho đến nay (tháng 7, 2007), vừa hơn sáu tháng trong bước đường hội nhập, quá tŕnh tiếp cận và hội nhập trong khoảng thời gian ngắn ngũi nầy đă cho chúng ta thấy một số điểm c̣n tồn đọng cũng như những thách thức cho Việt Nam trong những ngày sắp đến. Bài viết nầy có mục đích nêu ra những vấn đề trên để chúng ta, trên căn bản lợi ích chung của toàn dân Việt Nam cùng trao đổi hay cùng đưa ra những ư kiến thiết thực và khoa học trong tiến tŕnh Việt Nam hội nhập vào cộng đồng thế giới.

 

 

Nhận định tổng quát

 

Biến cố tan ră của Liên Xô đánh dấu sự phá sản của chủ nghĩa Cọng sản quốc tế, chấm dứt t́nh trạng đối đầu lưỡng cực giữa khối Tự do và khối Cọng sản; từ đó đưa đến sự h́nh thành một khuynh hướng chung của thế giới, mệnh danh là “toàn cầu hóa”. Khuynh hướng nầy được xem như là một sinh lộ tất yếu của các nước đang phát triển và đặc biệt là các quốc gia đă một thời đặt ḿnh thuộc khối Cọng sản quốc tế, nếu muốn tồn tại và phát triển trong t́nh h́nh mới.

 

Sự toàn cầu hóa bao gồm toàn bộ các lĩnh vực văn hóa, xă hội, và được chú ư nhiều nhất là lĩnh vực kinh tế. Về lĩnh vực sau cùng nầy, nhu cầu toàn cầu hóa bao gồm sự hội nhập của các nền kinh tế quốc gia vào nền kinh tế quốc tế thông qua thương mại, đầu tư ngoại quốc qua những công ty quốc gia hay đa quốc gia, lưu lượng vốn ngắn hạn, lưu lượng công nhân quốc tế, lưu lượng công nghệ trao đổi, v.v...

 

Riêng đối với nước Việt Nam, kể từ sau ngày 30/4/1975, Việt Nam có thể được xem như hoàn toàn thống nhất về phương diện chính trị, địa dư, và xă hội. Lănh thổ Việt Nam bị đảng Cọng sản thu về một mối, theo chế độ toàn trị do một Trung ương đảng gồm 160 Ủy viên chính thức, 21 Ủy viên dự khuyết, và 14 Ủy viên Bộ chính trị, tổng cộng 195 bộ óc “ưu việt” Việt Nam điều hành tất cả mọi sinh hoạt của 84,7 triệu dân (thốáng kê tháng 5/2006).

 

Đứng về phương diện phát triển kinh tế và xă hội trong 10 năm đầu tiên sau 1975, hầu như tất cả mọi người trong và ngoài nước đều đồng ư xác định sự thất bại hoàn toàn của một chính sách kinh tế tập trung rập khuôn theo cộng sản Nga Tàu. Đây là một giai đoạn đen tối nhất của lịch sử Việt Nam, ngay cả so với thời phong kiến và thới Pháp thuộc.. Mọi sinh hoạt đều bị đ́nh trê, nhiều vùng bị nạn đói đe dọa thường xuyên dù trước đây là vùng lương thực cho cả nước như Đồng bằng sông Cửu Long. Giáo dục, y tế công cộng hoàn toàn bị bỏ ngơ...

Cả nước đang phải theo con đường... Bác Đi!

 

Đứng trước nguy cơ diệt vong kề cận, năm 1986, CS Việt Nam không thể chọn con đường nào kahc hơn là phải áp dụng một chính sách kinh tế mở, nhưng vẫn c̣n “bịn rịn” chưa mở hoàn toàn nên đă đưa ra chiêu bài “kinh tế thị trường theo định hướng xă hội chủ nghĩa” nửa vời. Nhưng nhơ đó, người dân bắt đầu được nới lơng hơn trong ṿng kềm kẹp, nông dân được cấp quyền xử dụng mănh đất của ḿnh dù là tạm bợ để tự khai thác và tự cứu văn đời sống kinh tế của gia đ́nh. Những năm tiếp theo sau đó, nguy cơ tuy vẫn c̣n đầy rẫy khắp nơi, t́nh trạng xă hội và kinh tế chung vẫn c̣n nhiều gập ghềnh, chập chững trên bước đường phát triển và hội nhập vào thế giới bên ngoài.

 

Măi đến tháng 12 năm 2001, khi Hiệp ước Thương măi hai chiều giữa Việt Nam và Hoa Kỳ thành h́nh (US-VietNam Bilateral Trade Agreement), kinh tế Việt Nam tương đối hồi sinh và có thể nói đây là bước mở đầu tiện của VN trên tiến tŕnh hội nhập vào Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO).

 

Cũng cần nói thêm về những thông tin trao đổi kinh tế hai chiều giữa VN và HK trong giai đoạn trước đây. Năm 1993, VN hoàn toàn không xuất cảng hàng hóa vào nội địa HK; ngược lại, VN nhập cảng 7 triệu Mỹ kim thiết bị từ HK. Sau ngày 3 tháng 2, 1994, Tổng thống Clinton, HK đă ra quyết định băi bơ lịnh cấm vận thương mại cho VN; kể từ đó, VN bắt đầu tăng dần việc xuất cảng sang HK lên đến trị giá 50,5 triệu cho năm nầy.

 

Bảy năm sau khi hiệp ước trao đổi hai chiều kư kết, hàng hóa VN gồm thực phẩm, hàng may mặc, dầu thô, giày da, sản phẩm gỗ nội thất ồ ạt vào thị trường HK, và lượng hàng hóa tiếp tục tăng măi, từ 1 tỷ Mỹ kim năm 2001, lên đến 5,9 tỷ, năm 2005. Ngược lại, HK chỉ xuất cảng độ 1,2 tỷ vào VN trong năm 2005, gồm dụng cụ y khoa, máy móc kỹ thuật và dụng cụ hàng không. Trong năm 2006 trao đổi giữa hai đối tác tăng lên 8,7 tỷ.

 

Đây cũng là những chỉ dấu ban đầu cho VN lần lần thực hiện tiến tŕnh gia nhập vào Tổ chức Thương mại Thế giới. Và Việt Nam đă chính thức gia được chấp thuận nhập vào cuộc chơi toàn cầu nầy vào ngày 7 tháng 11 năm 2006.

 

Tổ chức Thương mại Thế giới Ġ

                       

Tổ chức Thương mại Thế giới hay World Trade Organization-WTO, có trụ sở đặt tại Thụy Sĩ đă được thành lập chính thức vào ngày 1/1/1995 do các quốc gia thành viện kư tại thành phố Marrakesh, Marocco. Tính đến nay, Tổ chức nầy tập hợp được 149 quốc gia thành viên nhắm vào những mục tiêu sau đây:

-          Quy định những căn bản pháp lư làm nền tảng cho mọi trao đổi thương măi quốc tế;

-          Tổ chức là diễn đàn đàm phán, thỏa thuận, thương lượng về tất cả mọi dịch vụ thương mại giữa các quốc gia thành viên.

Cũng từ ngày 1/1/1995, VN đă nộp đơn xin gia nhập vào tổ chức trên và trở thành quan sát viện của tổ chức. Nhóm công tác WTO cũng đă được thành lập và có nhiệm vụ cứu xét đơn xin gia nhập của VN.

 

Tính đến nay, VN đă trả lời trên 2.600 câu hỏi từ các thành viên, và đă kết thúc đàm phán song phương với 21 quốc gia.

 

Đối với HK, văn kiện chính thức giữa hai bên đă được kư kết vào ngày 31/5/2006 thỏa thuận trên nguyên tắcvề khả năng tiếp cận thị trường song phương; từ đó sẽ giúp hai bên tái lập hàng rào thuế quan cho những mặt hàng kỹ nghệ và nông phẩm, cùng dịch vụ.

 

Kết quả là hàng hóa xuất cảng từ HK vào VN như trang thiết bị xây dựng, dược phẩm, phi cơ và các bộ phận rời bảo tŕ sẽ chịu thuế suất là 15% hay ít hơn. Về dịch vụ, VN cũng đă cam kết mở cửa một số lănh vực cấm kỵ từ trước như viễn thông và viễn thông vệ tinh, lănh vực tài chính, ngân hàng, và năng lượng cho HK nhún tay vào.

 

Một khi đă vào WTO, VN cần phải tuân thủ những tính chất pháp trị như: 1- giải quyết tranh chấp; 2- giảm bớt vai tṛ của mậu dịch quốc doanh; 3- hủy bỏ những giới hạn nhập cảng của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài qua quyền thương mại; 4- hủy bỏ những quy chế kinh tế phi thị trường. Ngược lại, HK sẽ áp dụng kinh tế phi thị trường trong các vụ kiện chống phá giá cho đến khi VN ra khỏi nền kinh tế phi thị trường. Thời gian chuyển tiếp cho chính sách nầy là 12 năm sau khi VN gia nhập vào WTO. Và sau cùng, VN phải tuân thủ quy tắc và luật bảo vệ sở hữu trí tuệ.

 

Để có một khái niệm về kết quả của việc gia nhập vào WTO trong những năm vừa qua của các quốc gia thành viên, một số báo cáo sau đây cho thấy khuynh hướng cũng như thành quả của WTO ngày càng bị thu hẹp lại. Vào năm 2003, trong kỳ họp WTO ở Cancun, Ngân hàng Thế giới (WB) đă đưa ra những số liệu về thương mại toàn cầu qua dịch vụ trao đổi trên thế giới là 832 tỷ Mỹ kim, trong lúc đó 539 tỷ nằm trong các sinh hoạt giữa các quốc gia đang phát triển. Tuy nhiên, tổng kết năm 2005 cho thấy lợi ích của WTO giảm xuống c̣n 287 tỷ cho thế giới, trong đó chỉ c̣n 90 tỷ trao đổi giữa các quốc gia đang phát triển dù số thành viên của các quốc gia nầy dự phần vào 90% tổng số thương mại toàn cầu.

 

Một khi đă là thành viên của WTO, Việt Nam cần phải tuân thủ các cam kết được ghi trong Bảng cam kết dịch vụ gồm 3 phần: 1- cam kết chung; 2- cam kết cụ thể; 3- và danh mục các biện pháp miễn trừ đối xử tối huệ quốc. Trong bảng cam kết dịch vụ, có đề cập đến các quy định vế chính sách đầu tư, h́nh thức thành lập doanh nghiệp, thuê đất, các biện pháp về thuế khóa, và trợ cấp doanh nghiệp trong nước. Trong mỗi dịch vụ lại c̣n có nhiều quy định cụ thể cần phải tuân thủ như viễn thông, bảo hiểm, ngân hàng, vận tải v.v…

 

Và sau cùng, mỗi thành viên tùy theo điều kiện hiện hữu của từng quốc gia có thể đề nghị mức độ cam kết ở bốn tầng bậc khác nhau. Đó là: cam kết toàn bộ, cam kết kèm theo những hạn chế, không cam kết, và không cam kết v́ không có tính khả thi kỹ thuật.

 

Như vậy, trong điều kiện Viêt Nam hiện tại, điều rơ nét nhất là Việt Nam chỉ có khả năng cam kết theo từng dịch vụ ở những điều cam kết thứ hai, ba, và bốn mà thôi do những khía cạnh thực tế của Việt Nam sau sáu tháng hội nhập.

 

 

T́nh trạng phát triển của Việt Nam hiện tại

 

Vào ngày 7/11/2006, Việt Nam đă chính thức được chấp thuận  vào Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), cũng như vào cuối tháng 11/2006 vừa qua, quốc hội Việt Nam đă chính thức phê chuẩn các điều luật trên. Và Việt Nam đă chính thức nhập cuộc ngày 11 tháng giệng năm 2007 rồi.

 

Vấn đề nơi đây là cần ghi nhận đứng đắn nội lực thực tế của VN đứng trước vận hội mới này, nghĩa là VN trao đổi, xuất cảng ra thế giới bên ngoài những ǵ? Và ngược lại phải nhập cảng từ ngoại quốc những sản phẩm nào? Giải đáp hai câu hỏi trên, chúng ta có thể h́nh dung được thế mạnh và yếu của VN trong tương lai. Từ đó, có thể dự phóng được một viễn ảnh cho đời sống người dân trong những ngày hậu WTO.

 

Tính đến ngày hôm nay, VN đă xuất cảng đi khắp nơi trên thế giới một số lượng đáng kể về trọng lượng, nhưng ngược lại thu hồi một số ngoại tệ không đáng kể so với lượng hàng bán ra. Đó là nông phẩm, thực phẩm, tôm cá, các mặt hàng gia công như quần áo, giày da, xẽ gỗ, dầu thô và một số mặt hàng tiểu thủ công nghệ.

 

Ngược lại, VN phải nhập cảng xăng dầu và nguyên vật liệu, máy móc thiết bị, hóa chất, phân bón, thực phẩm “cao cấp” như thịt gà, ḅ....., năng lượng, viễn thông, ngân hàng..... Đây là những mặt hàng nhẹ về cân lượng nhưng cần phải chi ra một số lớn ngoại tệ. Do đó, VN luôn luôn đối mặt với sự thâm thủng ngân sách cho ngoại thương từ trước đến nay.

 

Thêm nữa, những mặt hàng xuất cảng của VN chỉ để giải quyết cuộc sống của hàng triệu nông dân hay công nhân với mức lương tối thiểu- trong khi đó cuộc sống của nông dân và công nhân VN ngày càng tệ hại hơn, mặc dù VN cố gắng gia tăng mức sản xuất hàng năm. Lấy thí dụ về ngành may mặc hiện tại. Một công nhân Việt Nam làm việc 12 giờ/ngày, sáu ngày/tuần lănh được từ 600 đến 800 ngàn Đồng VN/tháng, tương đương 37 đến 50 Mỹ kim. Trong lúc đó, một thợ may Việt Nam tại Mỹ làm việc tám giờ/ngày với mức lương tối thiểu quy định là 7,75 Mỹ kim/giờ, tức 62 US$/ngày, hơn xa một tháng lương của một công nhân cùng ngành tại VN.

 

Tại thị trường nội địa, hiện tại VN đang làm chủ v́ lợi thế sân nhà, và một số ngành nghề c̣n độc quyền và không cho người ngoại quốc tham dự. Do đó, mức cạnh tranh chưa hề được đặt ra, và nếu có, chỉ là những cạnh tranh giữa những nhà kinh doanh trong nước mà thôi.

 

Một khi cánh cửa WTO mở toang, VN sẽ không c̣n lư do nào để cấm đoán ngoại quốc tham gia trực tiếp vào thị trường nội địa của VN. Từ đó, mức cạnh tranh sẽ quyết liệt hơn và chưa chi thua thiệt có thể chắc chắn về phần doanh thương VN qua sự chênh lệch về nguồn vốn, kỹ thuật, cung cách khuyến măi, và thị hiếu của người tiêu dùng VN.

 

Xin đan cử một thí dụ điển h́nh qua h́nh thức thương mại đơn giản nhất là hệ thống “siêu thị”: Siêu thị Walmart (Hoa Kỳ) có mức doanh thu gấp 5-6 lần tổng sản lượng của VN, có thể tiêu diệt các siêu thị nội địa trong cung cách thu mua với giá rẽ hơn v́ họ có thể chấp nhận không lời, hoặc lỗ trong thời gian đầu v́ có nhiều tiền vốn. Thêm nữa, họ có khả năng nhập thực phẩm và hàng hóa từ ngoại quốc vào- điều trên đâøy càng nguy hiểm hơn v́ nó có thể giết chết nhiều dịch vụ chăn nuôi và trồng tỉa của người dân. Một lợi thế nữa của các siêu thị ngoại quốc là dịch vụ thanh toán thường chỉ giải quyết sau 90 ngày nhận hàng, chính điều này khiến cho những nhà cung cấp VN sẽ không c̣n khả năng tài chính để trả nợ cho ngân hàng sau mỗi thời vụ.

 

Nhà máy đường Tây Ninh

 

Trước mắt, chúng ta thấy rơ những kỹ nghệ của VN liệt kê sau đây đang đi dần vào chỗ bế tắc:

-          Kỹ nghệ đường hiện nay hoàn toàn bị phá sản v́ không cạnh tranh được so với đường Trung Quốc và Thái Lan có phẩm chất tốt hơn và giá rẽ hơn. Việc này kéo theo sự bế tắc của nông dân trồng mía.

-          Xuất cảng thủy sản và nông phẩm hiện đang bị nhiều cản ngại do an toàn về thực phẩm không đủ tiêu chuẩn, do dư lượng kháng sinh và sự hiện diện của các hóa chất phụ gia trong thực phẩm. Điều nầy đă bị nhiều quốc gia trả về lại nguyên xứ trong những đợt xuất cảng gần đây, nhất là Hoa Kỳ, khách hàng lớn nhất của Việt Nam.

-          Chăn nuôi gia súc ở VN cũng đang đứng trước cơn phá sản do kỹ thuật chăn nuôi c̣n nhiều khiếm khuyết. Từ đó, việc nhập cảng cánh và đùi gà Mỹ hiện tại là một dịch vụ đem nhiều lợi nhuận lớn cho một số cán bộ có quyền. V́ cánh và đùi gà Mỹ giá rất rẽ $0.2/bls (v́ người Mỹ không thích ăn) , khi nhập vào VN có thể bán ra $1,5/kg

-          Các kỹ nghệ đơn giản khác như xe đạp, dụng cụ làm bếp, trang trí nội thất sẽ không c̣n khả năng cạnh tranh với hàng TQ nếu chưa nói đến các nhà sản xuất lớn như ở HK, Pháp, Ư..... Những mặt hàng rất bắt mắt và được người VN ưa chuộng từ lâu. Chính tâm lư ưa chuộng hàng ngoại quốc của người VN sẽ giết chết công kỹ nghệ VN khi VN gia nhập vào cuộc chơi chung. Và mặt trái của WTO có thể biến VN thành một thị trường tiêu thụ của quốc tế hơn là một thị trường sản xuất.

 

Một số rào cản VN đang đối mặt trước ngưỡng cửa WTO được tiếp tục tŕnh bày sau đây cũng là những gợi ư mà VN cần lưu tâm. Đó là những cản ngại của khu vực quốc doanh, ngành ngân hàng, khả năng vận chuyễn đường biển, ngành viển thông di động và một số phản ứng tâm lư của người dân VN trước tiến tŕnh toàn cầu hóa.

 

 

Thách thức trong khu vực quốc doanh

 

Một trong nhiều yêu cầu để VN gia nhập vào WTO là VN phải minh bạch trong việc kiểm toán chi thu của quốc gia. Do đó, lần đầu tiên trong lịch sử đảng, CSVN đă đưa ra bản báo cáo từng phần ngân sách nhà nước năm 2005. Theo đó, riêng trong lănh vực quốc doanh, 19 tổng công ty và ngân hàng quốc doanh trên 4.447 quốc doanh toàn quốc, cho thấy kết quả kiểm toán hoàn toàn đưa đến thua lỗ và công ty quốc doanh đă làm kinh tế theo một chính sách “ phi kinh tế”. Sau đây là vài con số thua lỗ cũa các công ty quốc doanh trong năm 2005: Ngành dệt may lỗ 328 tỷ Đồng; ngành giấy lỗ 199 tỷ Đồng ; ngành lương thực lỗ 183 tỷ Đồng (1 tỷ Đồng tương đương 60.000 Mỹ kim). Tổng số nợ của 16 doanh nghiệp các ngành kễ trên là 47,000 tỷ đồng, tương đương với 80% tổng tài sản của các công ty. Do đó, những công ty trên hoàn toàn không c̣n khả năng thanh toán phần nợ và lỗ lă.

   

Hiện tại, con số các công ty quốc doanh biến thành cổ phần hóa (tức tư nhân hóa) là 3.830. Trong đó vốn nhà nước là 49%, công nhân viên, cán bộ trong doanh nghiệp đóng góp 26%, và vốn tư nhân đầu tư ngoài doanh nghiệp 25%. Với tỷ lệ và thành phần cổ đông như trên, th́ trách nhiệm hay linh hồn của công ty vẫn là nhà nước hay quốc doanh mà thôi. Và đối với việc kinh doanh lỗ lă trên, nhà nước VN lại phải gánh chịu hay “Đất nước VN” qua hơn 84 triệu dân, phải cật lực lao động để trả nợ? Và một khi đă “giải tư” theo cung cách vừa kể, công ty tư doanh  cổ phần sẽ thuộc về ai? và ai sẽ chịu trách nhiệm? Do đó, qua việc tư nhân hóa để thỏa măn yêu cầu cũa những luật định WTO, vô h́nh chung, VN đă biến các công ty quốc doanh thành một loại công ty đặt dưới cơ chế bao cấp khác.

 

Ngoài ra, đừng quên rằng, đă từ hơn 30 năm qua ở VN, các cơ chế làm kinh tế bao cấp đă đưa đất nước vào ngơ cụt. Có thể nói nhận định gần đây của ông Đào Xuân Sâm, ban nghiên cứu của Thủ tướng hiện tại, đă nói lên một cách rốt ráo vấn đề nầy: “ Trong hơn 10 năm qua, song song với vịệc tư doanh đổi mới và tăng trưởng thành công, khu vực kinh tế nhà nước trên thực tế đă trở lại cơ chế cũ tập trung quan liêu - bao cấp, có khác chăng là trong nền kinh tế thị trường “ bao cấp hiện vật” chuyển thành “ bao cấp tài chính””. Và cơ chế bao cấp này cũng chính là mọt h́nh thức của cơ chế xin – cho, đă trở thành miếng đất màu mỡ cho nạn tham nhũng lộng hành trong khu vực nhà nước, từ đơn vị kinh tế cơ sở đến các cấp cao nhất của chính quyền”.

 

Như vậy, VN làm thế nào và bằng cách nào để thực hiện được lời T.T Nguyễn tấn Dũng mới vừa tuyên bố là trong ṿng 5 năm tới, VN bảo đảm cổ phần hóa 100% doanh nghiệp quốc doanh?

 

 

Thách thức trong ngành ngân hàng

 

Cũng theo quy định của WTO, VN phải mở cửa ngân hàng, chấp nhận dịch vụ ngân hàng  ngoại quốc trong giai đoạn chuyển tiếp (năm năm sau khi gia nhập) có thể đầu tư  tối đa 30% tổng  số vốn của ngân hàng. Một khi VN chính thức vào cuộc, tư nhân nào có thể mua cổ phần c̣n lại (tức 70%) của một ngân hàng ngoại quốc, vốn dĩ có nguồn vốn lớn và bằng hệ thống tiền tệ cứng (hard currency), trong lúc đó tư nhân, hay tập thể tư nhân VN chỉ có khả năng đóng góp bằng những số vốn nhỏ và thế chấp, cũng như chuyển hóa cơ sở vật chất thành tiền. Từ đó, dù công ty ngoại quốc không chiếm đa số tuyệt đối, nhưng vẫn có khả năng khuynh đảo thị trường bằng những thủ thuật kinh tế tư bản, và VN sẽ chịu một sức ép không nhỏ về vấn nạn này.

 

Theo thống kê mới nhất (2006), tín dụng của ngân hàng ngoại quốc dành cho Việt Nam là 14% trên số tổng dư nợ  cho vay là 60 ngàn tỷ đồng, tương đương với 360 tỷ Mỹ kim. Với sự hiện diện của ngân hàng ngoại quốc, liệu ngân hàng Việt Nam có học được cung cách quản lư, cùng những cơ hội phát triển về các mặt sản phẩm, vế những mô h́nh mới, hay về năng lực chuyên môn cho nhân sự v.v…không? Chính những yếu tố nầy sẽ góp phần vào việc hoạt động lành mạnh của ngân hàng.

 

Trở lại các Công ty ngân hàng VN, một trong những lư do các doanh nghiệp quốc doanh thua lỗ mà vẫn tồn tại cho đến ngày hôm nay, là việc nhà nước tiếp tục bơm tiền bù lỗ thông qua các ngân hàng quốc doanh. Hay nói cách khác, các ngân hàng phải chịu sức ép từ nhà nước, bị bắt buộc tiếp tục cho công ty quốc doanh vay căn cứ theo chủ trương chính trị hơn là căn cứ theo t́nh trạng kinh tế.Và sau cùng, ngân hàng được nhà nước tái cấp thêm những ngân khoản bổ sung. Đó là trường hợp của bốn ngành Ngân hàng Công thương, Ngân hàng ngoại thương, Ngân hàng Đầu tư & Phát triển, Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển. Do đó, việc cổ phần hóa ngân hàng quốc doanh hoàn toàn bế tắc. Và việc chuyển doanh nghiệp quốc doanh sang chế độ hoạt động của một công ty trách nhiệm hữu hạn là một việc làm không tưởng, ít ra trong những năm sắp tới v́ những yếu tố sau đây: 1- Người quản lư ngân hàng hiện tại vẫn c̣n giử năo trạng càng cải tổ chậm càng có lợi, do đó, họ cố gắng tŕ hoản công việc nầy; 2- Một khi có cổ phần hóa, “những ông chủ ngân hàng” sẽ bị chi phối và giám sát do các nhóm lợi ích khác, do đó, quyền hạn của họ sẽ bị hạn chế, kéo theo mức thu nhập cá nhân của họ sẽ bị giảm đi v́ không c̣n khả năng móc ngoặc hay làm những điều sai trái; 3- Các cấp quản lư trong đảng sẽ mất hẳn quyền lực một khi ngân hàng đă được cổ phần hóa toàn phần.

 

Thách thức về đầu tư

 

Một khi đă vào WTO, điều đó không có nghĩa là thế giới sẽ tuôn tiền vào đầu tư ở Việt Nam để cho con tàu Việt Nam vượt đại dương đi khắp năm châu., dù cho điều kiện phát triển ở Việt Nam hiện tại vẫn c̣n là điều kiện tối ưu cho đầu tư ngoại quốc. Lư do là Việt Nam hiện chưa đáp ứng được nhu cầu tối thiểu cho việc phát triển. Đó là hạ tầng cơ sở cần có để phát triển trong thế toàn cầu hóa ngày nay.

 

WTO sẽ không ảnh hưởng trực tiếp vào mỗi người Việt một sớm một chiều được qua mức tăng trưởng của lợi tức đầu người hàng năm. Đó chỉ là những con số biểu kiến, nói lên mức đầu tư của ngoại quốc trong các chương tŕnh xây dựng hạ tầng cơ sở (nếu có) như năng lượng, cầu cống, đường xá, và tất cả các nhu cầu kiến trúc quốc gia cần thiết cho sự phát triển xă hội.

 

Do đó, trong những năm đầu nếu thực sự có mức đầu tư ồ ạt của thế giới, người dân chưa ắt hản có được một đời sống kinh tế khá hơn.

 

Và, với cung cách làm ăn hiện tại của Việt Nam trong lĩnh vực đầu tư, điều cần nhất là phải thay đổi năo trạng sơ cứng, suy nghĩ mang lợi trước mắt mà không nh́n hại ở sau lưng (phát triển không bền vững, không bảo vệ môi trường chẳng hạn) bằng cung cách làm ăn thật thà, làm thật, nói thật, và sống thật với nhau. Làm như thế mới hy vọng gây được niềm tin cho đối tác đầu tư ngoại quốc, và họ sẽ dễ chấp nhận trong điều kiện đôi bên cùng có lợi (win-win situation).

 

Một vài thí dụ căn bản trong tương lai là, trong kỹ nghệ dệt may chẳng hạn, nếu để nhà đầu tư ngoại quốc tin tưởng và hợp tác, họ sẽ mang nguồn vốn, máy móc, công nghệ dây chuyền sản xuất mới cùng cung cách quản lư mới. Từ đó, mức sản xuất dĩ nhiên sẽ tăng bội phần và mang theo lợi nhuận về cho cả hai phía đối tác. Và hơn nữa, người công nhân lần lần sẽ được cải thiện trong lao động như làm ít giờ hơn theo tiêu chuẩn lao động thế giới, có đầy đủ chương tŕnh bảo hiểm xă hội, và sau cùng đời sống kinh tế của công nhân sẽ được nâng cao do mức đăi ngộ của công ty đă điều chỉnh một khi đă có lời nhiều.

 

Một điểm quan trọng cần nêu ra đây là nhu cầu cần đầu tư ngoại quốc trong lănh vực môi trường.Theo cam kết về dịch vụ môi trường khi Việt Nam gia nhập vào WTO là, Việt Nam sau bốn năm, dịch vụ môi trường có thể có được 100% vốn nước ngoài được phép hoạt động ở Việt Nam.

 

Một điều rơ ràng và chắc chắn là lối giải quyết những vấn nạn môi trường hiện tại của Việt Nam chỉ làm tăng thêm nguy cơ ô nhiễm ở cả