Một Giải Pháp Hợp Lư Cho Vấn Đề Chất Da Cam

 

Vấn đề kiện tụng giữa Hội Nạn nhân Chất Da Cam Việt Nam và 37 công ty sản xuất hóa chất Hoa kỳ ngày càng phức tạp thêm lên. Tuy đây là một vụ kiện dân sự nhưng phía Việt Nam đă huy động toàn Đảng qua Mặt Trận Tổ Quốc để gây áp lực và vận động quốc tế để yểm trợ vụ kiện ở Brooklyn, nơi sẽ xảy ra phiên xử đầu tiên vào ngày 18/9 tới đây. Từ điểm nầy, chúng ta không thể nói đây là một vụ kiện thuần túy dân sự mà phải nh́n cao hơn một bậc, là ngoài lư do nhân đạo, kinh tế c̣n lư do chính trị ảnh hưởng lớn đến kiên hệ ngoại giao giữa Hoa Kỳ và Việt Nam.

 

Từ tầm nh́n trên, chúng tôi nhận thấy cần phải trở lại vấn đề nầy và thử xét lại quan điểm của hai phía Việt Nam và Hoa Kỳ trước những diễn biến mới của vụ kiện để từ đó truy t́m một giải pháp hợp lư có tính khả thi cao để giải quyết vần đề.

 

Cái nh́n từ phía Việt Nam

 

Về phía Việt Nam, dù núp dưới nhản quan dân sự, hay chính quyền', Việt Nam từ ban đầu đă khẳng định là trên 3 triệu trẻ em cùng người lớn bị dị h́nh, dị dạng, dị thai, dị tật cùnh nhiều chứng bịnh ung thư khác nhau& đều là nạn nhân của chất da cam do Hoa Kỳ phun xịt trong chiến dịch Ranch Hand trong thời gian chiến tranh Việt Nam từ năm 1961 đến 1972. Do đó, phía Việt Nam ngày càng cứng rắn hơn trong hiện tại và có thể tiếp tục cứng rắn hơn nữa cho đến ngày xảy ra phiên xử đầu tiên dự định vào ngày 18/9 tới đây.

 

Có thể nói đây là một cuộc vận động quốc gia, tập trung khả năng tuyên truyền và lănh đạo của Đảng để cố gắng kêu gọi sự ủng hộ và đồng thuận của bè bạn khắp năm châu. Chúng tôi xin đan cử ra đây một vài vận động điển h́nh mà Việt Nam đă thực hiện và c̣n đang tiếp tục:

 

·                     Mặt Trận Tổ Quốc quyết định chọn ngày 10/8 là Ngày V́ Nạn Nhân Chất Da Cam Việt Nam để nói lên ư hướng đấu tranh toàn diện của Việt Nam trong vấn đề nầy;

·                     GS Len Aldis (Anh), Giám đốc Hội Hữu nghị Anh-Việt thành lập website kêu gọi mọi người trên thế giới ủng hộ nạn nhân da cam ở Việt Nam. T́nh đến  ngày 31/7/03, website nầy đă nhận được hơn 25.845 người đă kư qua mạng từ nhiều quốc gia khác nhau trong đó chúng tôi thấy có cả tên của Tổng thống Bush và cựu Tổng thống Clinton của Hoa Kỳ;

·                     GS Kenneth (Hoa Kỳ), Giám đốc Chương tŕnh Suny Brockport Việt Nam, thuộc viện đại học Suny Brockport, Nữu Ước, từ năm 1999 đă đến Đà Nẳng liên tục để vận động công cuộc hổ trợ nạn nhân chất da cam. Và từ ngày 19/5 vừa qua theo lời ông nói: ông đă bắt đầu tập hợp các thư tố cáo của nạn nhân chất da cam ở Việt Nam để tố cáo của Mỹ trong chiến tranh Việt Nam. Oâng đă thâu thập hơn 100 lá thư và h́nh ảnh nạn nhân để tố cáo các tập đoàn sản xuất chất độc da cam/dioxin cũng như ông hứa sẽ mang những là thư trên đến ṭa Bạch Ốc và báo chí để gây hậu thuẩn và làm lobby cho vụ kiện 18/9 sắp tới;

·                     ·Việt Nam đă tổ chức một hội nghị Quốc tế về Chất Da cam tại Sàig̣n vào ngày 25/7 dưới tiêu đề:Nối ṿng tay lớn: Hội nghị ủng hộ nạn nhân chất độc da cam/dioxin Việt Nam. Trong phần phát biểu, BS Nguyễn Thị Ngọc Phượng, Giám đốc bịnh viện Từ Dũ đă khẳng định một các rất phi khoa học là: Không cần xét nghiệm cũng xác định chắc chắn người nầy đều là nạn nhân chất độc da cam. Và con số nạn nhận cũng được Hội nghị nâng lên đến 5 triệu, so với con số 2 triệu mà Việt Nam đă công bố vào tháng 3 năm 2002 tại Hội nghị Quốc tế về Dioxin tại Hà Nội.

 

Ngoài ra c̣n có Hội Luật gia Việt Nam lên tiếng ủng hộ vụ kiện, cũng như hàng ngày hầu hết báo chí ở Việt Nam đều có đăng tải thường xuyên những tin tức, h́nh ảnh, cũng như tuyên bố của những nhân vật có thẩm quyền về các tin tức cập nhật về nạn nhân chất độc da cam ở khắp nơi trong nước.

 

Từ các thông tin trên, chúng ta thấy rằng Việt Nam đă hạ quyết tâm để hy vọng đánh gục Mỹ trong vụ kiện.

 

Cái nh́n từ phía Hoa Kỳ 

 

Về phía Hoa kỳ, và đối với 37 công ty hoá chất trong đó hai công ty quan trọng nhất là Dow Chemical, và Monsanto chưa cho chúng ta thấy một phản ứng nào trước vụ kiện ngoài hai tập tài liệu nghiên cứu từ năm 1972 nói về ảnh hưởng của chất da cam lên sức khỏe người dân và môi trường bị phun xịt. Đại để, kết luận trong các tập tài liệu trên cũng không khác quan điểm chính thức của chính phủ Hoa Kỳ hiện tại và đa số khoa học gia trên thế giới với nhiều thận trọng trong kết luận về tính chất độc hại của dioxin ngoài vần đề đề nghị cần phải nghiên cứu sâu rộng hơn nữa.

 

C̣n quan điểm của chính quyền Hoa Kỳ về vấn đề nầy được nêu rơ trên Biên bản Ghi nhớ giữa Hoa Kỳ và Việt Nam sau Hội nghị Quốc tế về Dioxin vào tháng 3, 2002 tại Hà Nội, dưới tiêu dề: Hội nghị Khoa học về Aûnh hưởng của Chất Da Cam/Dioxin Đối với Sức khỏe và Môi trường ở Việt Nam. Biên bản có thể được tóm tắt như sau:

·         Hai phía Hoa Kỳ và Việt Nam đồng ư thành lập những Uûy ban hợp tác nghiên cứu chung, cũng như việc huấn luyện nhân sự, viện trợ dụng cụ phân tích cùng trao đổi thông tin vế các kết quả mà mỗi phía thu thập được;

·         Hai bên đồng ư chọn hai điểm nóng là hai nơi bị ảnh hưởng nhiều nhất là vùng Mă Đà và Đà Nẳng để tập trung nghiên cứu về ảnh hưởng lên con người và môi trường tại hai nơi nầy.

 

·         Mặc dù đăï kư kết, nhưng có lẽ v́ phía Việt Nam không đồng ư với kết quả của Hội nghị trên, cho nên, cho đến hôm nay, mọi nổ lực hợp tác đề xướng trên đây đă không thể khơi mào được dù là trong giai đoạn tiên khởi.

 

Dĩ nhiên, câu chuyện Dioxin đă đi vào bế tắc và vụ kiện dù dưới khía cạnh của một vụ dân sự bắt buộc phải xảy ra vào ngày 18/9 tại Brooklyn mà thôi.

 

Đề nghị tháo gở bế tắc

 

Aùp lực của Việt Nam về vụ kiện ngày càng tăng dần. Phía đại diện cho Việt Nam vừa cử một phái đoàn luật sư do bà Jeane Ellen Mirer gồm 9 người trong đó có luật sự đại diện của Việt Nam trong vụ án là LS Kokkoris đă đến Việt Nam từ ngày 30/6 đến 14/7 vừa qua.

 

Trên thực tế, sau khi khảo sát kỹ lưỡng hồ sơ vụ kiện, chúng tôi nhận thấy phía Việt Nam không trưng dẫn một bằng chứng khoa học nào cụ thể mà chỉ nêu ra những lập luận dựa theo tin tức và niềm tin (upon information and belief). Cho nên thật khó cho Việt Nam có thể dùng những luận thuyết trên để thuyết phục sự đồng thuận của ông chánh án ṭa Brooklyn là ông Weinstein. Thêm nữa, nếu vụ kiện càng kéo dài cả hai phía đều thất lợi v́ những chi phí khổng lồ cho luật sư của cả hai bên, mà Việt Nam sẽ khó mà gánh nỗi.

 

Từ những suy nghĩ trên, chúng tôi có những nhận định và đề nghị thiết thực sau đây căn cứ vào việc áp dụng nguyên tắc hai bên cùng có lợi (win-win situation), cũng như đứng trên các điểm tiêu cực từ mọi phía để có một tầm nh́n tích cực ngơ hầu tháo gở được bế tắc hiện tại.

 

Đă từ bao năm nay, quan điểm của chúng tôi qua Hội Khoa học & Kỹ thuật Việt Nam tại Hoa Kỳ rất rơ ràng là:

·         Chúng tôi không loại bỏ ảnh hưởng lên sức khỏe của chất da cam/dioxin lên con người, nhưng chúng tôi luôn luôn cổ súy việc nghiên cứu để truy t́m tận gốc các nguyên nhân gây ra cho hơn 3 triệu nạn nhân trước mắt (do phía Việt Nam công bố);

·         Nếu chất da cam là nguyên nhân chính, câu hỏi kế tiếp được đặt ra là làm thế nào chứng minh được nạn nhân là do chất độc da cam trong thời chiến hay chất da cam trong thời b́nh. Qua kết quả công bố mới nhất của TS Nguyễn Quốc Tuấn về nguy cơ nhiễm độc của tất cả trái cây nhập cảng từ Trung Quốc và một số trái cây nội địa ở Việt Nam qua việc dùng chất Da cam sản xuất từ Trung Quốc như là một tác nhân để bảo quản thực phẩm, th́ đâu là sự thật của vấn đề?

·         Việc xử dụng ồ ạt thuốc sát trùng, truốc trừ sâu, diệt nấm, diệt cỏ dại để đẩy mạnh nông nghiệp của Việt Nam cần phải được nghiên cứu nghiêm chỉnh, v́ đây là những hợp chất hữu cơ chứa chlor, tương tự như Dioxin, do đó cũng có tính độc hại tương đượng với nhau.

 

Từ các nhận định trên, thay v́ tiếp tục vận động thế giới v́ một mục tiêu mơ hồ trong vụ kiện, và sẽ kéo dài thêm thời gian đau khổ của trên 3 triệu nạn nhân (nếu có thật), chúng tôi đề nghị Việt Nam và Hoa Kỳ cần ngồi lại với nhau để thiết lập kế hoạch hợp tác nghiên cứu chung cũng như t́m biện pháp giúp đỡ nạn nhân ở Việt Nam. Về phía Hoa Kỳ:

 

·         Với tư cách một quốc gia hậu kỹ nghệ với đầy đũ phương tiện kỹ thuật và tài chính và nhất là đứng trên quan điểm nhân đạo, Hoa Kỳ cần trợ giúp Việt Nam để xúc tiến công cuộc nghiên cứu tại Biên Ḥa và Đà Nẳng;

·         Thiết lập hai pḥng thí nghiệm với tiêu chuẩn quốc tế cùng cung cấp những dụng cụ đo đạc tối tân nhất để phân tích Dioxin và những hợp chất tương tự như thuốc sát trùng, trừ sâu rầy khác như DDT, PCBs, Wolfatox, Monitor, Methamidophos, Diazinon, Dichlovos, v. v. .. những hoá chất hiện đang được xử dụng rộng răi ở Việt Nam;

·         Huấn luyện chuyên viên phân tích cao cấp có khả năng phân tích, diễn đạt kết quả, nắm vững nguyên tắc an toàn phẩm chất (QA/QC), cũng như khả năng sửa chữa máy móc phân tích (trouble shooting).

 

Làm được như thế, th́ chỉ trong một thời gian ngắn, chúng ta có thể tiến hành một cuộc khảo sát sâu rộng và thu thập hàng ngàn kết quả phân tích từ nhiều nguồn khác nhau như máu, sữa mẹ, đất, nước và ngay cả thực phẩm tại hai nơi kễ trên. Từ đó có thể rút ra những kết luận có tính cách xác tín hơn là dựa theo một vài mẫu phân tích ở ngoại quốc.

 

C̣n về phía Việt Nam cần nên đánh tan mặc cảm chiến thắng và chủ quan, không ngừng kết án Hoa Kỳ nào là vi phạm luật pháp quốc tế và tội ác chiến tranh, nào là Hoa Kỳ phải thừa nhận trách nhiệm tinh thần, đạo đức và pháp lư, v. v. Những hành động nầy hoàn toàn không thể nào đưa đến một giải pháp tích cực được. Do đó, Việt Nam cần nên thay đổi năo trạng hiện có. Thêm nữa, Việt Nam cũng không thể bỏ qua tính chất con buôn' của một số luật sư ở Hoa Kỳ luôn luôn t́m cách thúc đẩy việc kiện tụng để giữ thế ngư ông đắc lợi.

 

Nếu thực hiện được những điều trên, may ra mới có cơ hội thuận lợi để giải quyết trong êm đẹp và ổn thơa được vấn đề chất da cam ở Việt Nam. Và đồng thời, Việt Nam đă làm được một việc quan trọng là hoàn thành một công cuộc nghiên cứu căn bản về việc nhiễm độc do các hóa chất độc hại ảnh hưởng lên thực phẩm ở Việt Nam. Các kết quả căn bản nầy sẽ giúp Việt Nam giải quyết được phần nào nạn ô nhiễm môi trường hiện đang ở t́nh trạng bế tắc hiện tại.

 

Thêm một diễn biến mới nhất của vụ kiện là ngày 14/7 vừa qua, LS Kokkoris đă tuyên bố trong một cuộc họp báo tại Sài G̣n là Vụ kiện chất độc da cam có khả năng dàn xếp ngoài ṭa (out of court settlement) nếu các đề nghị đưa ra hợp lư và mức đền bù thiệt hại thỏa đáng.

 

Ngoài ra, vào ngày 6 đến 10 tháng 11,2004, Hội nghị Thường niên lần thứ 132 của Hội Y tế Công cộng Hoa Kỳ (American Public Health Association-APHA) sẽ diễn ra tại Washington, trong đó chủ đề về chất Da cam, Dioxins sẽ được đề cập trong ngày 8/11. Các diễn giả có liên hệ đến vụ kiện được liệt kê sau đây: LS Costantine Kokkoris, đại diện của Hội Nạn nhân Da cam Việt Nam, Steve Brock, đại diện công ty Dow Chemical Company, và BS Schecter, một chứng nhân của Hội Da cam trong vụ kiện. Dĩ nhiên là đại diện cho nguyên đơn là LS Kokkoris sẽ nói lên quan điểm của Hội và vị đại diện cho Dow sẽ lên tŕnh bày những phản bác cùng nghi vấn về ảnh hưởng lên sức khỏe con người của chất da cam. Trong kỳ hội nghị sắp tới đây, đặc biệt là quan điểm của BS Schecter đă có phần thay đổi. Thay v́ cứng rắn kết án chính phủ Hoa kỳ trong chiến dịch Ranch Hand gây ra trên 3 triệu nạn nhận Việt Nam, trong đề tài thuyết tŕnh sắp tới ông sẽ nêu ra vấn đề người Việt Nam có thể bị tiếp nhiễm chất da cam trong qua khứ do chiến tranh gây ra hoặc trong hiện tại do phát triển ồ ạt ở Việt Nam?

 

Tin tc cp nht mi nht t phía ṭa án Brooklyn về các diễn biến của vụ kiện ddược ghi nhận như sau:

·         Ngày 10/9, các Bị đơn, nghĩa là các công ty hóa chất sẽ nộp motion lên ṭa để xin hủy án  không có bằng chứng khoa học từ phía Nguyên đơn;

·         Phía Nguyên đơn sẽ có 30 ngày, nghĩa là ngày cuối cùng sẽ là 11/10 để nộp các phản bác cũng như những chứng minh khoa học nếu có lên ṭa án;

·         Và sau cùng phía Bị đơn có hai tuần lễ để trả lời các phản biện của Nguyên đơn.

·         Ṭa án, cho đến nay vẫn chưa định ngày cho phiên xử đầu tiên. Do đó ngày xử dự định vào ngày 18/9 đương nhiên kễ như được dời lại.

 

Những chỉ đấu trên đây có thể là bước đầu của một cuộc dàn xếp nội bộ đang xảy ra giữa Hoa Kỳ và Việt Nam để có thể đi đến kết thúc vụ kiện mà cả hai phía đều không mong có kẽ thắng người thua?

 

Mai Thanh Truyết

West Covina 17/8/04