Cơn Khủng Hoảng Của Ngành Mía Đường - The Crisis of VietNam Sugar Industry

 

Từ những năm đầu tiên của thập niên 1990, Việt Nam đă phát động chính sách tăng gia sản xuất mía đường mong đạt được chỉ tiêu 1 triệu tấn đường/năm cho cả nước. Ngay sau đó, các ngành đầu tư quốc doanh và tư nhân đă bỏ vốn và thiếp lập 44 nhà máy đường với chi phí trên 2 tỷ Mỹ kim. Sau hơn 10 năm hoạt động, t́nh trạng chung của kỹ nghệ nầy chẳng những không được phát triển như  ư muốn, mà trái lại đă mang laị nhiều khốn đốn cho người trồng mía và nhân công nhà máy, cũng như trong hiện tại nhiều nhà máy đă ngưng hoạt động ḥan ṭan. Tc KH&MT hôm nay tiếp chuyện với TS MTT về vấn đề nầy.

 

Hỏi 1: Thưa TS, công nghệ mía đường đă được nhà cầm quyền VN cổ súy và đầu tư mạnh, vậy tại sao có cảnh nghịch lư là t́nh trạng của kỹ nghệ nầy đang bị khủng hoảng?

Đáp 1: Thưa Anh. Tương tự như những công nghệ phát triển kinh tế khác của Việt Nam, mỗi khi có một chính sách quốc gia vừa được nêu ra, các địa phương có dịp để khai triển kế hoạch phát triển trong địa phận trách nhiệm của ḿnh mà không có một chính sách chung, đồng bộ cũng như không điều nghiên về môi trường và tác động đến vùng sinh thái của nơi được thiết lập. Do đó, kết quả tất nhiên là phải đi đến thất bại mà thôi.

Việt Nam đă phát triển chương tŕnh mía đường một cách vội vă, cùng một lúc thiết lập ṭan bộ hệ thống nhà máy từ Bắc chí Nam, tạo nên một khủng hoảng thừa ngay từ đầu. Do đó hàng loạt nhà máy phải đóng cửa và không c̣n khả năng để trả nợ và kỹ nghệ nầy hiện nay đang bị phá sản hoàn ṭan.

 

Hỏi 2: Xin ông nói rơ hơn đây là một cơn khủng hoảng thừa như thế nào?

Đáp 2: Từ những nhà máy đường chính đă có từ trước 1975 như nhà máy đường Hiệp Ḥa, Khánh Hội, Bà Lụa, Quảng Ngăi v.v& ngay sau khi chính sách được phát động, hơn 40 nhà máy mới được thiết lập vội vă từ Tuyên Quang, Thanh Hóa, Quăng B́nh xuống tận Cam Ranh, Sóc Trăng. Thậm chí có những nhà máy được địa phương xây trước khi có giấy phép như nhà máy Sơn Dương, và những nhà máy được xây trước khi có được quy hoạch trồng mía, nghĩa là có nhà máy mà không có nguyên liệu mía để ép. Có thể nói, ṭan bộ các nhà máy đường mới đều được khởi công trước khi được các cấp có thẩm quyền ra quyết định đầu tư như nhà máy Ninh Ḥa. Đó là t́nh trạng khủng hoảng thừa cho cả nước.

 

Hỏi 3: Trước hết, chỉ trong một thời gian ngắn mà đă thiết lập trên 40 nhà máy. Thưa ông thiết bị để xây dựng đến từ đâu, từ trong nước hay phải nhập cảng?

Đáp 3: Thưa anh. Hầu hết những thiết bị đều được nhập cảng từ Trung Quốc, Úc Châu, Pháp&và đều không được đấu thầu, không có kiểm soát và không bảo đảm công suất họat động, cũng như ḥan ṭan thiếu sự đồng bộ trong việc quy hoạch vùng nguyên liệu mía và xây dựng nhà máy. Trong số 44 nhà máy chỉ có 6 nhà máy có nguồn vốn đầu tư từ nước ng̣ai cho nên có thiết bị mới với công nghệ tiên tiến và công suất cao trên 6 ngàn tấn mía/ngày. C̣n lại những nhà máy xử dụng máy móc sản xuất từ TQ có công suất nhỏ dưới 1 ngàn tấn/ngày và phẩm chất của đường rất xấu.  Có rất nhiều hợp đồng cung cấp thiết bị không được duyệt thiết kế cho nên phải thay đổi, điều chỉnh.. . do đó chi phí xây dựng bị lảng phí rất nhiều thời gian và nguồn vốn. Điển h́nh là công ty đường Tuyên Quang, Sóc Trăng, B́nh Dương đă mua thiết bị của TQ mà không có tài liệu thẩm định, do đó vẫn chưa hoạt động được và máy móc c̣n đang nằm la liệt như vật liệu phế thải. Ngoài những vấn nạn trên, c̣n một vấn nạn lớn nhất, đó là tệ trạng tham nhũng. Đây cũng là một trong những nguyên nhân chính đưa kỹ nghệ đường VN đến bờ vực thẩm.

 

Hỏi 4: C̣n về quy họach trồng nguyên liệu mía th́ sao, thưa TS?

Đáp 4: Theo ước tính hiện tại (11/2005), chỉ c̣n 37 nhà máy đường hoạt động trên ṭan quốc và số liệu do Hiệp hội Mía Đường cho thấy tổng công suất chế biến là 75 ngàn tấn/ngày nghĩa là trên 27 triệu tấn mía/năm. Năm 1996, diện tích trồng mía ở VN chỉ khoảng 200 ngàn mẫu với sản lượng 600 ngàn tấn/năm. Đến mùa năm 2003 - 2004, nông dân trồng mía tăng lên 300 ngàn mẫu và cho sản lượng 1,1 triệu tấn/năm. Nhưng qua đến mùa 2004 - 2005, chỉ c̣n khoảng 920 ngàn tấn/năm mà thôi. V́ vậy, nếu so sánh với yêu cầu nguyên liệu mía cho các nhà máy là 27 triệu tấn/năm, nguyên liệu mía có được chỉ cung ứng 3,4% cho nhu cầu của các nhà máy mà thội. Thí dụ như nhà máy đường Quảng B́nh có công suất ép mía là 7,1% cho mùa 1998 - 1999; qua mùa 1999 - 2000 tăng lên được 18,6%; 2000 - 2001, c̣n 12,4%; và 2001 - 2002 chỉ c̣n laiï 6%. Hiện tại nhà máy đang bị đóng cửa vô hạn định.

 

Hỏi 5: Ngoài việc xây dựng gấp rút, thiếu quy họach, ng̣ai việc nguyên liệu mía không đủ cung ứng cho công suất ép mía của các nhà máy, c̣n yếu tố nào khác để gây ra khủng hoảng cho công nghệ nầy trong hiện tại không thưa ông?

Đáp 5: Ngoài hai yếu tố vừa kể trên cần phải nói đến phẩm chất và giá trị thị trường của đường Việt Nam, và nhất là cung cách quản lư trong đó tham nhũng là một nguyên nhân hàng đầu cho cuộc khủng hỏang ngày hôm nay.

 

Hỏi 6: Xin ông nói rơ hơn về phẩm chất và giá trị thị trường của đường Việt Nam?

Đáp 6: V́ các nhà máy đường đa phần là do thiết bị của TQ, với công nghệ lạc hậu, cho nên ngay từ khi kỹ nghệ đường bộc phát, phẩm chất đường Việt Nam rất xấu so với đường nhập cảng từ Thaí Lan hay TQ. Chỉ có 6 nhà máy có 100% vốn đầu tư ngoại quốc mới có thể cạnh tranh được đường ngoại nhập mà thôi v́ có máy móc tiên tiến.Về giá thành, đường nội địa có phẩm chất xấu, nhưng giá bán vẫn cao hơn đường ngoại nhập từ 20 đến 40 Mỹ kim/tấn. Do đó, có t́nh trạng các kho dự trử đường của nhà máy bị ối đọng v́ đường không thể bán ra thị trường được. Công nhân viên chức, trong ḥan cảnh nầy chỉ lảnh lương hàng tháng bằng số lượng đường tương đương với mức lương. Điều nầy cũng giống như t́nh trạng của các công ty quốc doanh khai thác than đá ở miền Bắc.

 

Hỏi 7: C̣n công cuộc quản lư th́ sao?

Đáp 7: Thưa anh. Chính sách quốc gia đă ra đời một cách vội vă và thiếu điều nghiên, cộng thêm cung cách quản lư không chuyên nghiệp và tệ trạng tham nhũng đă khiến cho Chương tŕnh 1 triệu tấn đường chỉ c̣n là một bánh vẻ sau hơn 10 năm thực hiện. V́ thiếu chuyên môn cho nên thiết bị nhập cảng đă bị ăn xén từ kỹ thuật đến xây dựng. Đại để là mua thiết bị cũ, không có năng suất cao mà vẫn được nhập với tiêu chuẩn của thiết bị mới. C̣n việc lấp đặt nhà máy đường rất tùy tiện qua móc ngoặt. Ngay cả ở những địa phương ḥan ṭan không có khả năng trồng nguyên liệu mía cũng có nhà máy đường. Kết quả là, có những nhà máy sau khi khánh thành đă âm thầm đóng cửa. Hiện tại, báo chí trong nước cho biết có 34 nhà máy c̣n nợ của nhà nước trên 7 ngàn tỷ đồng tương đương với 500 triệu Mỹ kim.

 

Hỏi 8: Vậy theo ông, công nghệ mía đường VN phải làm ǵ để tháo gở bế tắc và khủng hoảng của ngành nầy hay không?

Đáp 8: Trước hết, chúng tôi nghĩ:

-    Việt Nam cần phải có quy hoạch trồng mía rất rơ ràng, rồi mới có thể sắp xếp lại hệ thống nhà máy ép mía trên ṭan quốc. Đừng để cảnh con trâu trước cái cày như hàng chục năm qua tái diễn. Nghĩa là phải dự trù lượng mía có đủ khả năng cung cấp trọn mùa tại một địa phương rồøi mới lấp đặt nhà máy có công suất tương đương với mức thu họach mía.

-    Dứt khoát loại trừ những nhà máy có thiết bị cũ với quy tŕnh sản xuất lạc hậu mà phải thay thế bằng những nhà máy có công nghệ tiên tiến;

-    V́ đây là một công nghệ quốc gia, cho nên phải có một chính sách quản lư nghiêm ngặt, kiểm soát gắt gao từ giá mía thu mua cho đến giá đường thành phẩm, ngơ hầu tạo điều kiện cho nông dân trồng mía có lợi tức ổn định, không bị ép giá mà đổi nghề. Điều sau nầy sẽ tạo ra khủng hoảng nguyên liệu mía cho mùa mía tiếp theo;

-    Và sau cùng, kiểm soát các vùng biên giới để chận đứng hay tối thiểu hạn chế được lượng đường nhập lậu từ phương Bắc và Cambodia, ngơ hầu bảo vệ được mức tiêu thụ của đường nội địa.

 

Thiết nghĩ, làm được 4 điều trên, VN có thể điều chỉnh đượng t́nh trạng khủng hỏang đường hiện tại và việc phân phối đường trong ṭan quốc sẽ ổn định v́ đă có quy hoạch rơ ràng. Như thế có thể tránh được những xáo trộn xă hội do khủng hoảng thiếu hoặc thừa cho công nghệ mía đường gây ra.

 

Kính chào Quư thính giả của Đài ACTD