Cần Xét lại Nghị Định Thư Kyoto - The Kyoto Treaty Review: A Necessity
Sau khi quốc hội Liên bang Nga phê chuẩn NĐT Kyoto vào tháng 11,2004, NĐT đă hội đủ tỷ lệ 61% để trở thành luật chung cho thế giới. Ngày 16/2/2005 LHQ đă chính thức ban hành luật định áp dụng và quy định hạn chế các khí thải hồi vào bầu khí quyển trong đó khí carbonic là tác nhân chính cho sự hâm nóng ṭan cầu. Định mức các quốc gia phải chịu trách nhiệm được ước tính theo mức sản xuất của từng nước đă được đồng ư vào năm 1997 tại Kyoto, nghĩa là phải gỉam thiểu 7% mức thải hồi vào năm 2012 so với mức thải hồi ở năm 1990. HK cho đến nay vẫn chưa chấp thuận luật định nầy v́ nhiều lư do mà Tc KH&KT đă nêu ra trước đây. Hôm nay, một lần nữa, Tạp chí được tiếp chuyện với TS MTT về những diễn biến mới của luật Kyoto, 5 tháng sau ngày ban hành.
Hỏi 1: Trước hết, xin TS MTT cho thính giả biết về lịch sử h́nh thành luật định Kyoto.
Đáp 1: Thưa anh. Nói về lịch sử h́nh thành NĐT và luật định Kyoto, chúng ta cần phải nói đến TS Charles Keeling, nhà hóa học đă khám phá rằng nồng độ khí carbonic tăng dần trong bầu khí quyển , đă vừa qua đời ở tuổi 77. Ông làm việc ở Scripps Institutions of Oceanography La Jolla (San Diego-CA). Kể từ giữa thập niên 50, Keeling đă bắt đầu đo đạc liên tục nồng độ khí CO2 trong không khí, lúc đầu ở Big Sur (Calinornia) và sau đó ở trung tâm thời tiết quốc gia Mauna Loa ở Hawai. Nồng độ CO2 vào cuối thập niên 50 là 315 mg/m3. Ông nhận thấy nồng độ nầy tiếp tục gia tăng theo thời gian và theo mùa. Qua các biểu đồ kết quả hàng năm, ông đă ước tính được nồng độ khí CO2 trên thế giới vào năm 2000 là 380mg/m3. Trên thực tế mức đo đạc của năm nầy là 375mg/m3.
Cũng cần nên biết là vào thập niên 60, nhiều khoa học gia trên thế giới đă diễu cợt nhà hóa học trên, nhưng măi đến hội nghị thượng đỉnh Kyoto vào năm 1997, câu chuyện hâm nóng ṭan cầu mới biến thành hiện thực.
Hỏi 2: Thưa ông, có phải khí carbonic là tác nhân của sự hâm nóng ṭan cầu hay không?
Đáp 2: Theo định nghĩa trong NĐT có tất cả 6 khí gọi là khí nhà kính (greenhouse gas). Các khí đó là: khí carbonic (CO2), khí methane (CH4), nitrogen oxide (NOx), hydrofluorocarbons (HFCs), perfluorocarbon (PFCs), và sulfur hexafluoride (SF6). Khí carbonic chiếm tỷ lệ cao nhất. Hiện tại, theo luật định đă được đem vào áp dụng sau ngày 16/2/2005 là tất cả định mức hạn chế kh́ thải chỉ tính theo định mức của khí carbonic, và các định mức khác sẽ được tu chính trong tương lai.
Hỏi 3: Như vậy chuyện ǵ đă xảy ra trên thế giới sau ngày NĐT Kyoto ban hành thưa ông?
Đáp 3; Trên nguyên tắc, sau ngaỳ 16 tháng 2, các quốc gia đă kư kết phải tuân thủ theo luật. Vào ngaỳ 16 và 17 tháng 5, 2005 tại Bonn (Đức quốc), LHQ đă tổ chức một cuộc hội thảo quốc tế về Biến đổi Khí hậu (Climate change) với sự tham dự của các chuyên gia của gần 200 quốc gia. Cuộc hôị thảo có mục đích nhằm xắp xếp giai đọan thực hiện NĐT sau năm 2012, đồng thời tiếp tục kêu gọi Hoa Kỳ và các quốc gia đang phát triển thực hiện NĐT Kyoto. Cũng cần nên biết là trong NĐT Kyoto, các quốc gia như Ấn Độ, Trung Quốc, Brazil, và Indonesia cùng khoảng 100 quốc gia đang phát triển khác được đặc miễn thi hành.
Hiện nay, một số quốc gia trong Liên hiệp Âu Châu tiếp tục đặt mục tiêu tiết giảm khí thải dài hạn từ 15 đến 30% trước năm 2020. Trong lúc đó Anh Quốc, Thụy Sĩ và Liên Bang Nga vẫn đeo đuổi mục tiêu đề ra trong NĐT. Tuy nhiên, có những nước đă kư kết NĐT, nhưng vẫn tiếp tục phát thải khí CO2 cao hơn định mức quy định ở năm 1990, đó là Tây Ban Nha (tăng 47%), Bồ Đào Nha (59%), Ireland (40%), Hy Lạp, New Zealand và Canada (24%). Hoa Kỳ cho đến nay, tuy không chấp nhận NĐT, nhưng cũng đă có nhiều biện pháp kiểm soát lượng khí thải CO2 bằng cách áp dụng công nghệ sạch, và nhiều công nghệ tiên tiến để thu hồi khí CO2 phóng thiÙch vạ không khí do các nhà máy sản xuất.
Hỏi 4: Theo nhận xét vừa kể trên, Hội nghị có đưa ra những kết luận nào không thưa TS?
Đáp 4: Dạ có thưa anh. Trong buổi tổng kết hội nghị, Bà Joke Waller Hunter, TTK của Ban thư kư Công ước LHQ về Biến đổi Khí hậu có yêu cầu 4 quốc gia kể trên cần tuân thủ quy định giới hạn khí thải trong giai đoạn 2008-2012 v́ t́nh trạng hâm nóng và mức tăng nhiệt độ bầu khí quyển có chiều hướng tăng nhanh hơn. Hơn nữa, Bà hy vọng hội nghị cấp Bộ trưởng về vấn đề nầy sẽ diễn ra tại Montréal (Canada) vào tháng 12 sắp tới đây với mục đích quy định những việc cần thực hiện trong việc gia hạn NĐT Kyoto. Cũng cần phải nói thêm là Ban Cố vấn Khoa học của LHQ đă dự đóan nhiệt độ trên thế giới sẽ tăng từ 1,4 đến 5,8 0C vào năm 2100. Những hiện tượng bất thường như lụt lội, hạn hán, các tảng băng ở Bắc và Nam cực tan dần v.v...
Hỏi 5: Đứng trước t́nh thế đó, thế giới có phương hướng giải quyết như thế nào thưa TS?
Đáp 5: Dạ có thưa anh. Gần đây nhất vào ngaỳ 6 tháng 7,2005 Hội nghị thượng đỉnh của 8 quốc gia siêu cường G8 gồm Anh, Pháp, Đức, Y,Ù Canada, Nhật, Hoa Kỳ và LB Nga đă diễn ra tại Edinburgh (Scotland) trong 5 ngày, trong đó hai vấn đề chính được bàn thảo là xoá đói giảm nghèo cho Phi Châu và t́nh trạng hâm nóng ṭan cầu. Trong kỳ họp thượng đỉnh kỳ nầy, với tư cách chủ nhà, Thủ tướng Tony Blair đă phát biểu về t́nh trạng hâm nóng ṭan cầu và phương cách giải quyết vần đề là các quốc gia cần phải giảm thiểu hơn nữa việc sản xuất năng lượng tiêu dùng bằng than đá và dầu khí...và phải thay thế bằng những công nghệ sạch khác như năng lượng gió, mặt trời, và các năng lượng tái tạo khác... Ông cũng tiếp tục kêu gọi thế giới tuân thủ những quy định của NĐT Kyoto.
Hỏi 6: Hoa kỳ vẫn c̣n đứng ngoài, không chịu kư NĐT, điều nầy có làm cản trở tiến tŕnh giảm thiểu sự hâm nóng ṭan cầu hay không?
Đáp 6: Cho đến nay, lập trường của HK qua chính phủ của TT Bush từ năm 2001, HK không chấp nhận NĐT Kyoto. Có nhiếu lư do mà HK đưa ra để từ chối không chịu kư vào NĐT trong đó 2 lư do chính sau đây là HK không đồng ư sự đặc miễm cho Ấn Độ, Trung Quốc, Brazil, và Indonesia trong việc thi hành NĐT cũng như NĐT không đề cập đến mức khấu trừ sự thải hồi khí CO2 qua các chính sách trồng rừng quy mô của HK do hiện tượng hấp thụ khí CO2 của cây rừng.
Gần đây nhất, Cơ quan Thông tin Năng lượng HK (Energy Information Administration) đă công bố lượng khí thải vào năm 2004 của 20 quốc gia phát triển trên thế giới là 20 tỷ m3 khí carbonic, trong đó HK chiếm hàng đầu với 31%, tiếp theo là Trung Quốc 17,3%, Ấn Độ đứng hàng thứ năm với 5,5%, Brazil thứ 18 với 0,4%. Do đó lập luận của HK có căn bản khoa học là không đồng ư đặc miễn cho 3 quốc gia vừa kể trên với tổng cộng 23,2% tổng lượng khí thải ṭan cầu. Cũng trong hội nghị G8 nầy, nhà b́nh luận Robert Samuelson đă lưu ư về t́nh trạng phát triển của Ấn Độ và Trung Quốc là trong hiện tại, TQ chỉ có 24 triệu xe hơi, và Ấn Độ c̣n 500 triệu người dân không có hệ thống điện trong nhà. Ông tiên đóan rằng, vào năm 2030, lượng khí CO2 thải hồi của TQ sẽ cao hơn tổng số lượng khí thải của LH Âu châu, Úc châu, HK, Nhật, Canada, và ĐaÏi HaØn gọp lại. Chính nguy cơ sau nầy sẽ là một quan ngại lớn cho việc áp dụng NĐT Kyoto.
Hỏi 7: Như vậy viễn ảnh không lấy ǵ lạc quan lắm sao?
Đáp 7: Dạ đúng như vậy thưa anh. Trước viễn ảnh không mấy lạc quan trên, chúng ta chỉ hy vọng các quốc gia đă phát triển chuyển giao công nghệ dùng than sạch với nguyên tắc biến than thành khí trước khi chuyển hóa thành điện năng (phương pháp IGCC) đến các quốc gia đang phát triển hiện đang xử dụng than đá để chạy máy phát điện. Công nghệ sạch nầy hầu như không thải khí CO2 vào môi trường. Thứ nữa, các loại năng lượng sạch nhất là năng lượng tái tạo cần phải phát triển nhanh hơn nữa.
Nếu lấy HK làm thí dụ, hiện tại điện năng của HK đến từ than chiếm 51%, năng lượng hạch nhân chiếm 16,5%, khí thiên nhiên 7%, và các loại năng lượng tái tạo, năng lượng hydrogen, gió, mặt trời, thủy triều v.v... chiếm 25%. Theo dự tính năng lượng tái tạo sẽ tăng lên đến 10% trong 10 năm tới, và việc xử dụng công nghệ than sạch sẽ giải quyết được 50% của công nghệ than hiện tại. Nếu các quốc gia trên thế giới cũng có chiều hướng giải quyết vần đề như HK trong ṿng 10 năm sắp đến, thế giới có thể sẽ bớt đi nguy cơ của sự hâm nóng ṭan cầu.
Hỏi 8: Để kết luận , theo quan điểm của TS th́ tương lai của NĐT Kyoto sẽ đi về đâu?
Đáp 8: Để kết luận, NĐT Kyoto theo như các sự kiện vừa kể trên cần phải được xét lại để mọi quốc gia trên thế giới đồng tuân thủ và áp dụng công bằng hơn các điều luật của NĐT Kyoto hiện taị. Và một số quốc gia đă chuẩn bị bàn thảo về vấn đề nầy trong kỳ họp vào tháng 12 sắp tới tại Montréal, Canada.
Kỳ họp tháng 12 chưa diễn ra, nhưng một biến cố khác liên quan đến sự hâm nóng ṭan cầu vào cuối tháng 7 vừa qua có thể làm cho NĐT Kyoto đi vào ngơ cụt. Đó là, một Liên minh 6 quốc gia gồm Úc Châu, Trung Quốc, Ấn Độ, Nhật Bản, Hoa Kỳ, và Đại Hàn đă kư kết một hiệp thương tại Vientiane (Lào) về sự hâm nóng ṭan cầu. Sáu quốc gia trên đă chia xẻ trên 50% lượng khí carbonic trên thế giới. Mục đích của của việc hợp tác nầy là khai triển, giúp đở, trao đổi thông tin, áp dụng và chuyển giao những công nghệ sạch liên quan đến việc xử dụng năng lượng tương hợp với tiến tŕnh giảm thiểu mức tăng nhiệt độ trên thế giới.
Do đó, tương lai của NĐT Kyoto khó được định trước.
Kính chào Quư thính giả của Đài ACTD