Tiếp Cận Vấn Đề Môi Trường Việt Nam
Approaching on Environment Impacts in ViêtNam
Trong những lần thảo luận trước, Tc KH&MT đă bàn về t́nh trạng môi trường ở Việt Nam trong những năm vừa qua về sức ép lên môi trường và hiện trạng môi trường do phát triển kinh tế và xă hội. Hôm nay, một lần nữa Tc được hân hạnh trao đổi với TS MTT về những phương cách tiếp cận và đề nghị để giải tỏa một số vấn đề môi trường ở VN hiện tại.
Hỏi 1: Trong một đề tài thảo luận trước đây TS có nói sức ép lên môi trường VN lần lượt như: sự gia tăng dân số, sức ép trong sản xuất công nghiệp, xây dựng, năng lượng, sản xuất nông nghiệp, khai thác thủy sản, kỹ nghệ du lịch biển v.v...Vậy xin TS phân tích từng phần một và cung cách tiếp cận để giải tỏa các sức ép trên; xin ông nói về sức ép qua sự gia tăng dân số và phát triển đô thị trước.
Đáp 1: Thưa Anh. Như chúng ta đă biết từ khoảng hai năm trở lại đây, VN không thể ngăn chặn và kiểm soát việc gia tăng mức sinh sản. Điều nầy là một sức ép quan trọng nhất. Chính sự gia tăng nầy, nhất là ở vùng nông thôn và vùng phát triển c̣n yếu kém, là lư do để h́nh thành thêm những đô thị mới cũng như nạn nhân măn trong các thành phố lớn, v́ dân chúng đổ dồn vào các đô thị để t́m việc làm. Do đó vần đề nầy cần phải được lưu tâm hàng đầu để chận đứng những cuộc di dân tự do vào thành phố.
Trong ṿng 4 năm vừa qua, VN đă tăng thêm 200 đô thị mới với mật độ dân số ngày càng tăng. V́ vậy những nhu cầu cần thiết và căn bản để bảo vệ môi trường thành phố như hệ thống cống rảnh, xử lư nước sinh hoạt gia cư, và chất thải...phải là một ưu tiên trước khi quy hoạch và thiết lập thành phố mới. Điều nầy không xảy ra cho trường hợp VN, v́ các thành phố mới thường được h́nh thành do tự phát qua t́nh trạng gia tăng dân số. Tuy nhiên cũng có những đô thị được quy hoạch tương đối hoàn chỉnh như Tp Saigon Nam; nhưng tiếc thay những vấn đề bảo vệ môi trường căn bản nêu trên không được lưu tâm và nước thải sinh hoạt tự động chảy vào sông Sài G̣n mà không qua xử lư.
Hỏi 2: C̣n các đáp ứng của VN trong sức ép lên sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, năng lượng như thế nào thưa ông?
Đáp 2: Có lẽ v́ không đủ nhân sự để thanh tra và kiểm soát ô nhiễm môi trường ở các cơ sở sản xuất công nghiệp, v́ vậy nhu cầu bảo vệ môi trường ở những nơi nầy vẫn c̣n nhiều hạn chế. Các cơ sở sản xuất vẫn c̣n lơ là trong việc quản lư chất thải khí, rắn, và lơng trong sản xuất. Thêm nữa việc xử dụng những thiết bị với công nghệ lỗi thời do đó phát sinh thêm nhiều phế thải và tiêu thụ nhiều năng lượng hơn so với thiết bị tiên tiến. Dù VN đă có những quyết định cứng rắn trong việc di dời những cơ sở gây ô nhiễm trầm trọng, đă có danh sách đen, và cũng có Quyết định xử lư triệt dể của Thủ Tướng cho những cơ sở vi phạm. Nhưng kết quả vẫn không được như ư muốn.
Do đó, muốn giải tỏa các sức ép vừ kể trên, việc làm đúng đắn nhất trong hiện tại là phải chuyển đổi và xử dụng những công nghệ tiên tiến, ít hao tốn năng lượng mà thôi.
Hỏi 3: C̣n cung cách giải quyết vấn nạn môi trường trong sản xuất nông nghiệp th́ sao?
Đáp 3: Về sản xuất nông nghiệp, cho đến nay nông dân vẫn c̣n xử dụng bừa băi phân bón hóa học và các hóa chất BVTV làm cho môi trường nước và đất cùng mạch nước ngầm bị ô nhiễm trầm trọng. Do đó cần phải có một chính sách hướng dẫn nông dân và việc đào tạo cán bộ nông nghiệp chuyên môn để đi vào tận làng xă là một phương cách hữu hiệu nhất để giải quyết vần đề. Một thí dụ điển h́nh là Indonesia, 20 năm trước đây đă áp dụng chính sách trên và đă thành công trong việc bảo vệ môi trường cũng như giảm thiểu ngân sách hàng tỷ Mỹ kim qua sự hạn chế việc nhập cảng phân bón và hóa chất BVTV.
Hỏi 4: Bước qua sức ép trong việc khai thác thủy sản th́ sao, thưa ông?
Đáp 4: C̣n đối với việc khai thác thủy sản như tôm, cá ba sa, việc làm cấp thiết nhất của VN hiện tại là phải chận đứng hoàn toàn việc khá rừng tràm rừng đước để nuôi trồng tôm. V́ đây là một vùng sinh thái có khả năng ngăn chặn băo tố, điều tiết nước mặn thiên nhiên. Nếu hệ thống sinh thái nầy bị phá vở sẽ có những hậu quả không lường đặc biệt là nước biển sẽ vào sâu trong đất liền. Điều nầy đă được minh chứng là hàng năm nước mặn ngày càng tiến sâu vào đất liền. Và năm 2005, nhiều nơi nước mặn đă tiến sâu trên 100 Km. Đối với việc nuôi cá ba sa, dù trên bè hay cạnh bờ sông sẽ tạo nên những vấn nạn môi trường như sinh hoạt di chuyển trên sông bị hạn chế, nước sông bị ô nhiễm, và bờ sông sẽ bị sạt lỡ khó kiểm soát được. Thêm một kinh nghiệm vừa xảy ra trong mùa cá 2005, là cá trong các bè ở thượng nguồn bị mắc bịnh là dịch bịnh đă tràn xuống các bè ở hạ nguồn, làm thiệt hại trên 40% lượng cá nuôi cho năm vừa qua. Do đo,ù để tháo gở t́nh trạng trên, cần phải theo đúng quy tŕnh kỹ thuật và an toàn vệ sinh dựa theo tiêu chuẩn quốc tế để vừa bảo vệ môi trường và vừa bảo đảm được các mặt hàng xuất khẩu khỏi bị trả về nguyên quán.
Hỏi 5: Sang qua vấn đề du lịch biển, VN đă có những biện pháp nào thích ứng để BVMT qua việc khai thách du lịch biển hay không?
Đáp 5: Hiện tại, việc xây dựng các trung tâm du lịch biển hầu hết đều do địa phương phối hợp với tư nhân hay đối tác ngoại quốc thực hiện. Do đó công đoạn nghiên cứu tác động môi trường ở từng nơi quy hoạch khai thác không được điều tra nghiêm chỉnh. Việc xây dựng có tính cách tự phát và do địa phương quản lư. V́ vậy, những quy định về Quy chế bảo vệ môi trường trong lănh vực du lịch của trung ương không được tôn trọng. Ngay chính các cơ quan trách nhiệm trung ương cũng không đủ khả năng kiểm soát và thanh tra. Với t́nh trạng nầy, nếu muốn giải quyết và tháo gở sức ép du lịch làm ô nhiễn bờ biển là phải tăng cường kiểm tra và tài thẩm định từng khu du lịch một mà thôi.
Hỏi 6: Đối với các tiếp cận vừa được tŕnh bày trên đây, và trước tiến tŕnh toàn cầu hóa trên thế giới, theo TS, khả năng hội nhập vào công cuộc BVMT chung của VN như thế nào? VN có thể rút kinh nghiệm từ các quốc gia đang phát triển có cùng những sức ép tương tự do phát triển kinh tế xă hội gây ra không?
Đáp 6: Theo ư kiến chủ quan của chúng tôi, VN đă được cung cấp đầy đủ thông tin về kinh nghiệm của các quốc gia đang phát triển trên thế giới. VN đă đánh giá đúng đắn các sức ép lên môi trường trong giai đoạn phát triển kinh tế. Nhưng một điều đáng tiếc ở đây là VN không áo dụng đúng đắn những thành đạt và kinh ngiệm mà các quốc gia đă làm để tháo gở lần lần sức ép môi trường. Điển h́nh là Chí Lợi đă biết hy sinh hàng tỷ ngoại tệ nặng trong việc khai thác mơ đồng lớn nhất thế giới của nước nầy. V́ việc khai thác mơ là nguyên nhân tạo ra ô nhiễm môi trường nước trầm trọng nhất. Do đó, quốc gia nầy chấp nhận hạn chế việc khai thác mơ để BVMT. Điển h́nh thứ hai là chúng tôi vừa nói đến chính sách nông nghiệp của Indonesia ở phần trên.
Trong hiện tại, những chính sách môi trường của VN cùng những mục tiêu, thời điểm để giải quyết những vấn nạn môi trường cũng vẫn c̣n là những chỉ tiêu, quyết tâm trên giấy tờ và không thực tế. Do đó không giải quyết được rốt ráo vấn đề.
Hỏi 7: TS vừa nói những mục tiêu, chỉ tiêu để tháo gở vấn nạn môi trường của VN là không thực tế, dựa vào lư do ǵ khiến cho TS có nhận định trên?
Đáp 7: Thưa Anh. Với quyết định di dời trên 30 ngàn cơ sở sản xuất công nghiệp trong nội thành TpHCM, với quyết định đóng cửa các hệ thống kỹ nghệ dệt nhuộm ở khu Tham Lương nếu không thiết lập hệ thống xử lư nước thải, và biết bao biện pháp trừng trị khác trong Quyết định xử lư Triệt để của Thủ Tướng VN từ hơn 2 năm nay, t́nh trạng chung ở tp HCM vẫn không thay đổi, có chăng chỉ vài trường hợp lẽ tẻ để làm gương cho các ơ sở vi phạm khác mà thôi.
Luật BVMT bổ túc vừa được Quốc hội VN khóa 11 thông qua là Đẩy mạnh công tác xă hội hóa hoạt động môi trường nhưng đồng thời cho phép xử dụng nhiều biện pháp, công cụ chế tài mạnh hơn, có tính răn đe cao hơn là tinh thần nỗi bật của luật BVMT 2005. Để rồi từ đó, Ông Trần Thế Ngọc, Giám đốc Sở TN&MT tp HCM hạ quyết tâm là đến cuối năm 2006, toàn bộ 100% khu công nghiệp phải có hệ thống xử lư nước thải. Cũng như qua quyết định của Thủ tướng là đến năm 2010, VN sẽ quản lư 70% các nguồn thải, loại chất thải, và lượng chất thải: 90% tổng sản lượng chất thải rắn phát sinh tại các đô thị và khu công nghiệp được thu gom và xử lư, 10% chất thải rắn y tế và 60% chất thải rắn độc hại công nghiệp được xư lư bằng công nghệ phù hợp v.v...
Chúng tôi nhận thấy các chỉ tiêu và thời hạn để giải quyết vấn đề ô nhiễm qua các quyết tâm trên là không thực tế nếu không nói là ảo tưởng đối với điều kiện và t́nh trạng môi trường VN hiện tại.
Cần phải phân biệt rơ ràng hai loại chỉ tiêu: Hoặc là thiết lập một chỉ tiêu thực tế để hoàn tất công cuộc giải quyết vấn nạn môi trường trong lâu dài, hay là tô vẽ một chỉ tiêu ảo để có được một viễn ảnh đẹp nhưng hoàn toàn không có tính cách khả thi như những lời hạ quyết tâm của ông Giám đốc Sở TN&MT trên báo SGGP ngày 5 tháng 1, 2006. Hỏi tức nhiên nhiên là đă có câu trả lời.